Câu hỏi: Từ láy về thái độ
Trả lời:
nhí nhảnh |
nhóp nhép |
nhũn nhặn |
hồng hộc |
hờ hững |
minh mẫn |
|
|
Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm các kiến thức hữu ích khác nhé!
1. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
VD: Đất, bàn,…
2. Từ là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất dùng để đặt câu
VD: Mùa xuân, sách vở,…
3. Sơ đồ phân loại từ theo cấu tạo
4. Các phân định ranh giới từ (Phân định từ đơn với từ phức)
- Cách 1: Dùng thao tác chêm xen
VD: Tung cánh - > Tung đôi cánh - > 2 từ đơn
Chuồn chuồn nước - > Chuồn chuồn sống ở dưới nước - > Từ phức
- Cách 2: Xét xem trong tổ hợp ấy có yếu tố nào chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc không
VD: Chim chóc, xe cộ,…
- Cách 3: Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không ,nếu có thì đấy là kết hợp củ 2 từ đơn
VD: Rủ xuống, xòe ra chứ không có Rủ lên, xòe vào - > từ phức
Chạy đi thì có chạy lại, bò ra thì có bò vào - > 2 từ đơn
5. Phân biệt từ láy với từ ghép
- Nếu các tiếng trong từ có cả quan hệ về nghĩa và về âm thì ta xếp vào từ ghép
VD: mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,...
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng không có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ ghép.
VD: Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa,...
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ láy
VD: chim chóc, đất đai, tuổi tác, thịt thà, cây cối ,máy móc,...
Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)
Dấu chấm: Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến).
- Ví dụ: Tôi đi học.
Dấu chấm hỏi: Là dấu kết thúc câu được đặt ở cuối câu nghi vấn.
- Ví dụ: Bạn làm bài toán chưa?
Dấu chấm than: Là dấu kết thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
- Ví dụ: Hôm nay, trời đẹp quá!
Dấu phân cách các bộ phận câu (đặt trong nội bộ câu)
- Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu.
- Ví dụ : Hôm nay, tôi đi học. (dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu)
Lớp 6a1, lớp 6a2/ vừa hát vừa múa đẹp quá. (dấu phẩy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ).