logo

Từ câu hát của người bà "Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày"...cũng như lời "đánh thức trầu" của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm "Con người là chúa tể của muôn loài"?

icon_facebook

Câu hỏi: Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “Con người là chúa tể của muôn loài”?

Từ câu hát của người bà "Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày"...cũng như lời "đánh thức trầu" của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm "Con người là chúa tể của muôn loài"?

Trả lời

Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.

>>>Xem thêm: [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Đánh thức trầu

icon-date
Xuất bản : 23/07/2022 - Cập nhật : 23/07/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads