logo

Từ ai trong câu trên là?

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Từ ai trong câu trên là?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Ngữ văn 7 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.


Trắc nghiệm: Từ ai trong câu trên là?

A. Danh từ chỉ người

B. Danh từ chỉ vật

C. Đại từ để trỏ

D. Đại từ để hỏi 

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Đại từ để trỏ

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm về những kiến thức thú vị hơn về danh từ chỉ sự vật các bạn nhé!


Kiến thức tham khảo về danh từ chỉ sự vật


1. Danh từ dùng để chỉ sự vật

- Danh từ chỉ sự vật mô tả tên gọi, địa danh, đồ vật, bí danh… Trong mục này chia thành 2 loại chính gồm danh từ chung và danh từ riêng.

+ Danh từ riêng:

Danh từ riêng là các từ ngữ được dùng để chỉ tên người, tên của địa danh, của một sự vật sự việc cụ thể nào đó, xác định và có tính duy nhất.

Ví dụ:

+ Tên người: Quyên, Mai, Trang, Ngọc, Hân…

+ Tên địa danh: Phú Yên, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Dương, Lạng Sơn…

Ngoài ra, danh từ riêng còn có thể là những từ thuần Việt, từ Hán Việt hoặc là tên phiên âm từ những tiếng nước ngoài như tiếng Anh, tiếng Pháp, ví dụ như: Alex, Anna, Jane…

Các danh từ chỉ tên người, địa danh hay lãnh thổ…thì theo nguyên tắc sẽ phải viết hoa như một dấu hiệu phân biệt với các từ ngữ khác trong câu. Quy tắc này được thể hiện như sau:

Viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên của danh từ riêng và không được sử dụng dấu gạch nối với các danh từ riêng mang tính thuần Việt và từ Hán Việt.

Với các danh từ riêng là từ mượn của ngôn ngữ nước ngoài từ Châu Âu, thường sẽ được phiên âm một cách trực tiếp hoặc phiên âm ra tiếng Việt và sử dụng dấu gạch nối giữa các tiếng với nhau.


2. Danh từ chung: 

- Là tên gọi hay mô tả sự vật, sự việc có tính bao quát, nhiều nghĩa không chủ ý nói một việc xác định duy nhất nào. Danh từ chung được chia thành 2 loại gồm:

+ Danh từ cụ thể: Là các loại danh từ chỉ sự vật mà chúng ta có thể cảm nhận bằng nhiều giác quan như mắt, tai… Ví dụ như gió, tuyết, điện thoại…

+ Danh từ trừu tượng: Những thứ ta không cảm nhận bằng 5 giác quan được xếp vào loại danh từ này. Ví dụ như tinh thần, ý nghĩa…

* Danh từ chung là tất cả những từ còn lại trong hệ thống tiếng Việt sau khi đã trừ đi các danh từ riêng. Danh từ chung cũng được chia làm nhiều loại khác nhau, mỗi một loại lại có các đặc điểm riêng, đó là:

Kiểu danh từ

Khái niệm

Ví dụ

Danh từ chỉ sự vật Danh từ cụ thể: Sự vật mà con người có thể cảm nhận được bằng giác quan. Nó bao gồm các danh từ chỉ sự vật, hiện tượng tự nhiên và cả hiện tượng xã hội

Hổ, chó mèo, linh mục, giáo viên, nắng, mưa, sấm chớp, chiến tranh,….

 

Danh từ chỉ khái niệm: Sự vật là con người, ta sẽ không cảm nhận được bằng giác quan mà chỉ tồn tại trong nhận thức, suy nghĩ của con người.

+ Danh động từ: Những động từ kết hợp với danh từ để tạo thành một danh từ mới.

+ Danh tính từ: Các từ kết hợp với danh từ để chuyển loại từ thành danh từ mới

+ Tư tưởng, niềm vui, hạnh phúc, đạo đức, nhận thức, cảm nghĩ, cảm tưởng,…

+ Sự giải phóng, lòng yêu nước, nỗi nhớ, niềm vui,…

+ Cái đẹp, tính sáng tạo, sự giản dị, tính cần cù,…

 

Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: Chỉ rõ loại sự vật nên được gọi là danh từ chỉ loại

Con, chiếc, ngôi, tấm, tờ, quyển,…

 

Danh từ dùng để chỉ đơn vị hành chính, tổ chức Xóm, thôn, xã, huyện, tỉnh, thành phố,…
Danh từ chỉ đơn vị thời gian Giây, phút, giờ, tích tắc, mùa vụ,..
Danh từ chỉ đơn vị tập thể: Sử dụng để tính các sự vật tồn tại dạng tập thể, tổ hợp Đôi, bộ, dãy, tá,…

Danh từ chỉ đơn vị đo lường: Tính đếm các sự vật, hiện tượng, chất liệu,…

+ Các danh từ chỉ đơn vị đo lường chính xác được các nhà khoa học quy ước.

+ Các danh từ chỉ mang tính tương đối do dân gian quy ước.

 

 

 

+ Lạng, yến, tạ, cân,…

 

+ Nắm, gang, chùm, nải, miếng, thúng,…

[CHUẨN NHẤT] Từ “ai" trong câu trên là?

- Về ý nghĩa:

+ Quan hệ từ: Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu song giữa các câu với câu trong đoạn văn.

+ Danh từ, động từ, tính từ: Danh từ (biểu thị người, sự vật), động từ (hoạt động, quá trình), tính từ (tính chất, trạng thái)

- Về chức năng:

+ Quan hệ từ: Nối kết các thành phần của cụm từ, của câu; nối kết các câu trong đoạn văn.

+ Danh từ, động từ, tính từ: có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu.


3. Danh từ có chức năng gì?

- Nhìn chung, danh từ được sử dụng với các mục đích sau:

Kết hợp với từ chỉ số lượng đằng trước và từ chỉ định lượng đằng sau hoặc một số từ ngữ khác để tạo nên cụm danh từ. 

Ví dụ: 3 con lợn, 1 bầy gà,…

Trong câu, danh từ có thể đảm nhận chức năng làm chủ ngữ, vị ngữ và tân ngữ cho ngoại động từ.

Danh từ được dùng để mô tả hoặc xác định vị trí của vật trong thời gian hoặc không gian xác định.

icon-date
Xuất bản : 23/03/2022 - Cập nhật : 24/03/2022

Tham khảo các bài học khác