logo

Trong một cuộc trao đổi, có ý kiến cho rằng, bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

icon_facebook

Câu hỏi: Trong một cuộc trao đổi, có ý kiến cho rằng, bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

Lời giải:

Em không đồng ý với ý kiến trên, vì người gây ra bạo lực học đường cũng có thể bị tổn thương về thể chất, tinh thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu các hình thức kỉ luật, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng. 

Trong một cuộc trao đổi, có ý kiến cho rằng, bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

* Phụ huynh nên làm gì để con mình không trở thành nạn nhân của bạo lực học đường

Cha mẹ nên nói chuyện với con trên tinh thần động viên, tâm sự một cách nhẹ nhàng. Lúc này, con có thể đang trong trạng thái hoảng loạn, vì vậy bạn cần tỏ ra là một người bạn đáng tin cậy của con, sẵn sàng bảo vệ và ở bên cạnh con. Để hậu quả của bạo lực học đường không phá huỷ tương lai con em bạn. Cha mẹ nên quan tâm con cái nhiều hơn.

La mắng con chỉ làm trẻ càng sợ hãi và thu mình lại hơn. Khi có nhứng biểu hiện về hậu quả của bạo lực học đường. Hãy từ từ gợi mở để con kể câu chuyện một cách cụ thể. Bạn càng nắm chi tiết về chuyện con bị bắt nạt như thế nào thì càng có hướng giải quyết tốt hơn. Phụ huynh cũng có thể trao đổi vấn đề này với nhà trường, thầy cô để đề nghị lưu ý đến học sinh.

icon-date
Xuất bản : 23/08/2022 - Cập nhật : 27/10/2023

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads