logo

Trong bài thơ Ông đồ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó

icon_facebook

Câu hỏi: Trong bài thơ Ông đồ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó.

Lời giải

* Các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài:

- Nhân hóa: “Giấy đỏ buồn không thắm / Mực đọng trong nghiên sầu”: nhà thơ nhân hóa giấy và mực, gợi lên tâm trạng của ông đồ. Một nỗi buồn không thể tả nổi khi nét văn hóa một thời huy hoàng ấy nay không còn nữa. Thưa vắng, chỉ còn ông đồ ngồi bên mực tàu, giấy đỏ.

- So sánh: “Hoa tay thảo những nét / Như phượng múa, rồng bay”: nhà thơ khắc họa tài năng viết chữ đẹp của ông đồ. Những đường nét điêu luyện, tuyệt đẹp. Nghệ thuật viết chữ, đòi hỏi sự uyển chuyển, khéo léo, tinh tế, nhịp nhàng. Và nét chữ của ông đồ trong bài thơ, đã đạt đến độ cực phẩm.

Trong bài thơ Ông đồ, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của những biện pháp đó

>>>Xem trọn bộ: Bài Ông Đồ SGK 7 trang 46, 47, 48 - Văn Cánh diều

icon-date
Xuất bản : 27/08/2022 - Cập nhật : 01/12/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads