logo

Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 34: Luyện tập Oxi và lưu huỳnh


Bài 34: Luyện tập Oxi và lưu huỳnh


Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Để tăng tính đàn hồi cho cao su người ta cho hóa chất nào sau đây vào?

A. Bột Fe

B. Bột gạo

C. Bột S

D. Tất cả đều được

Câu 2: Sục khí O3 vào dung dịch KI có lẫn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là: 

A. Dung dịch có màu xanh

B. Dung dịch có màu tím

C. Dung dịch trong suốt

D. Không có hiện tượng gì

Câu 3: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được: 

A. Dung dịch trong suốt

B. Kết tủa trắng

C. Khí màu vàng thoát ra

D. Dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục

Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế oxi bằng cách

A. nhiệt phân KMnO4

B. nhiệt phân Cu(NO3)2

C. nhiệt phân KClOcó xúc tác MnO2

D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Câu 5: Cho phương trình hóa học: aS + bH2SO4 (đặc) → cSO2 ↑ + dH2O

Tỉ lệ a:b là

A. 1:1    

B. 2:3    

C. 1:3    

D. 1:2

Câu 6: Khi điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng thủy phân H2O(xúc tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô không khí bằng cách dẫn khí sinh ra đi qua các đường ống sứ chứa chất nào dưới đây? 

A. CuSO4.5H2O

B. Bột S

C. Na

D. Bột CaO

Câu 7: Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra sự phá hủy tầng ozon?

A. SO2

B. CO2

C. CFC

D. N2

Câu 8: Muối nào sau đây tan được trong nước?

A. PbSO4

B. SrSO4

C. CuSO4

D. BaSO4

Câu 9: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. 2CO + O2 t∘  2CO2

B. Fe + S t∘  FeS

C. S + F2 t∘ SF2

D. 3Fe + 2O2 t∘ Fe3O4

Câu 10: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?

A. H2S    

B. NH3   

C. SO2    

D. CO2

Câu 11: Cho một oleum A, biết rằng sau khi trung hòa 3,38 gam A vào nước, người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH để trung hòa dung dịch nói trên. Cần bao nhiêu gam A tác dụng với 200g nước để thu được dung dịch H2SO4 10%?

A. 17,8g

B. 18,87g

C. 18,78g

D. 17,87g

Câu 12: Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết, người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với một hóa chất thích hợp, đó là: 

A. Dung dịch HCl

B. Nước Clo

C. Nước Brom

D. Dung dịch NaOH

Câu 13: Cho các phân tử hợp chất: SO2; H2S; K2S2O3 và H2SO4. Dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của lưu huỳnh?

A. SO2; H2S; K2S2O3; H2SO4

B. H2S; SO2; K2S2O3; H2SO4

C. H2S; K2S2O3; SO2; H2SO4

D. H2S; K2S2O3 và H2SO4; SO2

Câu 14: Để phân biệt SO2 và CO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. dung dịch Ba(OH)2

B. CaO

C. dung dịch NaOH

D. nước brom

Câu 15: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch

A. NaCl    

B. CuCl2  

C. Ca(OH)2   

D. H2SO4

Câu 16: Cho phản ứng hóa học sau: 

                 SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử sau phản ứng được cân bằng là: 

A. 5 và 2

B. 3 và 5

C. 2 và 4

D. 3 và 7

Câu 17: Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch không màu: K2SO4, Na2SO3 và HCl. Chỉ được dùng một thuốc thử duy nhất để nhận biết chúng, đó là chất nào?

A. Bari clorua

B. Bari nitrat

C. Bari hidroxit

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 18: Axit sunfuaric đặc có thể gây bỏng da nặng. Đặc tính gây bỏng da của H2SO4 đặc là do: 

A. Tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc

B. Tính axit mạnh của H2SO4 đặc

C. Tính háo nước của H2SO4 đặc và tỏa nhiệt lớn

D. Tính khử của H2SO4 đặc

Câu 19: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào trõng dãy chất nào sau đây?

A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag

B. CuO, NaCl, CuS

C. FeCl3, MgO, Cu

D. BaCl2, Na2CO3, FeS

Câu 20: Cho các chất: HI, H2S, C, CaCO3, Fe3O4, FeO, Al và Fe2O3. Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đăc, nóng là

A. 5    

B. 4    

C. 6    

D. 7

Câu 21: Khi cho H2SO4 hấp thụ SO3, người ta thu được 1 oleum chứa 71% SO3 theo khối lượng. Công thức của oleum là: 

A. H2SO4.SO3

B. H2SO4.2SO3

C. H2SO4.3SO3

D. H2SO4.4SO3

Câu 22: Để nhận biết khí H2S bằng phương pháp hóa học thì có thể sử dụng phương pháp hóa học nào sau đây?

A. Ngửi mùi

B. Làm mất màu nước clo

C. Khi đốt ngọn lửa xanh nhạt

D. Dung dịch muối chì nitrat

Câu 23: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 0,002 mok FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí Y. Hấp thụ hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được V lít dung dịch Z không màu, có pH = 2. Giá trị của V là: 

A. 22,8 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 10,08 lít

Câu 24: Đun nóng 11,2 gam bột sắt với 9,6 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch Pb(NO3)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 13,9    

B. 47,8    

C. 71,7    

D. 51,0

Câu 25: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 10,08    

B. 16,80    

C. 5,60    

D. 8,40


Đáp án

1D 2D 3B 4B 5C 6B 7D 8D 9B 10D
11C 12C 13C 14B 15B 16B 17 18A 19D 20D
21D 22A 23A 24B 25B

Xem tiếp: Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021