logo

Tóm tắt Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng) (Sơ đồ tư duy, nội dung chính)

Tìm hiểu tác phẩm, tóm tắt Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng) ngắn gọn nhất. Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư duy bài Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng) dễ hiểu bám sát nội dung SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức.


1. Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)

Mỗi tác giả có một lồi, một ngón nghề riêng trong cách nhìn, cách gIữ, cách viết, Tảng sáng cũng như  Quê nội là những tập truyện dài giản như không có cốt  truyện với nhiều tuyến và nhiều khỏm nhân vật hoạt động. Thế mà truyện âm thầm như một mùi hương gây mê có sức hấp dẫn và quyến rũ lạ lùng. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương. Một nông thôn miền Trung, tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu Bồn vào những mới mẻ - như một buổi tăng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công. Các nhân vật là những người  nông dân bình thường, mây cô bác kèm luôn theo bên chân mây chú nhóc hiển động trong thôn, trong làng, trong xóm, vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng. Đây là một sự chuyển minh toàn bộ, thay đổi toàn điện của chế độ xã hội mới. ngắm đâm vào từng gia đình vảo từng con người, từ già đến trẻ. Nó làm thay đổi hẳn những nếp sống thường ngày từ trước. Thay đổi nếp sống lả hết sức phức tạp cho nên trong từng con người thường có những đột biến không thường. Họ thường làm việc hơi quá sức mình một chuỗi. Suốt ngày họ lo đến công việc xã hội hơn là công việc nhà mình. Nông thôn sôi động như một gia đình vừa thức giấc. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng gọi nhau í ới đi luyện tập quản sự. Trong Tỉnh sáng, những Cục, Của Lão, bà Kiên, ông Hai Dĩ, thấy Lê Tảo,... là những con người thật đáng yêu. Mỗi người đến mang một cá tính riêng nhưng loại giống nhãn ở sự tích cực làm việc xã hội. Trong đỏ có một nhân vật xuất hiện tuy không nhiều nhưng thât nổi đỉnh nổi đảm. Đó là bả Kiến. Cục và Củ Lao được phân công đến đạy chữ cho bả thì... hoá ra đây lại là một kẻ tiếng Tây. tiếng Câu, ca dao tục ngữ, hỗ vẻ thơ ca Việt Nam thảy đều thông thạo, bả ta thuộc nhớ và đọc chơi vanh vách. Một tuyển nhãn vặt thử hai nữa có mặt ít hơn, nhưng vẫn xuất sắc và lý thủ không kém các nhân vật trong: chị Ba, anh Bốn Linh, chủ Năm Mũi, anh Bảy Hoàng, ông Tử Đảm, cô Tuyết Hanh. Rồi một tuyến nhân vật thứ ba nữa, cũng rất quan trọng và bê thể; đó là anh Trâu Bỉnh và những chủ chó từng nhà mã những sinh hoạt của chủng luôn luôn khăng klut ở bên con người. Trâu Bĩnh lä một nhân vật thân thuộc, lung linh, trở đi trở lại qua nhiều tập truyện của tác giả từ Cúi thăng. Còn những chủ chó thì vô cùng đa đang. mỗi con một tính, mỗi đứa mệt nết, mỗi Vẫn, Vên một thái độ Chủng cảng nổi rõ tỉnh tỉnh hoặc phong cách ra trong những lúc giận dữ, sợ sệt, hay an phận thủ thường.

Quê nội và Tảng sáng được viết theo lối tự sự qua vai “tôi”. Vai “tôi” trong tiểu thuyết thưởng có những thẻ mạnh, tưởng như bộc tuệch gửi gắm trong cả “tâm lòng” tác giả. Vai “tôi” đe có điều kiện dân dắt bạn đọc đi vào những suy nghĩ thầm kín của nhân vật - và từ đó, đây ông kinh vào cận cảnh các “nhân vật vệ tình” khác của mình. Tuy tuyền vai “tôi” cũng bị khá nhiều nhược điểm, mà nhược điểm lớn nhất là không nhin được xa không nói được nội tâm, suy nghĩ của các nhân vật (trực diện khác [... ].

Tâm hồn chúng ta bạn đọc người lớn cũng như trẻ em - có là cục đã thì mới không xúc động xao xuyến với những trang tả cảnh đồng bảo ta gọi nhau đi học ban đêm qua những ngọn đèn bổng bệnh từ nhả nảy . trôi sang nhà khác, những trang đặc tả một đốm lửa xoẹt lên tử mầu que điểm lúc ban đâu đang còn ôm yên và do dự, những trang tả vẻ bả Kiến học đánh vẫn mà cử đẻ thêm vào từng câu ca dao ứng khâu tải tỉnh, những trang viết về bọn chó nổi xung rượt đuổi ông Hai Dĩ, những trang nói đến bọn linh Tâu Tưởng än bún xảo không biết nhai mà chỉ nuốt tuột, những trang châm phả hinh đảng những thân sống nhìn qua buổi chiều vàng, những trang tả cảnh sông nước bập benh thúc hích xung con bên hông thuyền lớn như đang đổ bú tí. và bao nhiêu chi tiết ngắn đãi rải rác hay tập trung qua từng chương sách...

(Trần Thanh Địch, Bàn về văn học thiếu nhi,

NXB Kim Đồng. Hà Nội. 1983, tr. 147 - 151)


2. Tóm tắt Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)

Mẫu 1:

Mỗi tác giả đều có một nét riêng trong cách nhìn, cách nghĩ, cách viết. Tảng sáng và Quê nội là những tập truyện dài không có cốt truyện nhưng lại có sức quyến rũ lạ lùng. Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hướng, nhân vật là những người nông dân bình thường, mấy chú nhóc hiếu động vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương, vừa chuẩn bị chống giặc giữa làng. Quê nội và Tảng sáng được viết theo lối tự sự qua vai “tôi” nên tác giả có thể dễ dàng đi sâu vào thế giới tâm hồn của các nhân vật. 

Mẫu 2:

Tảng sáng cũng như Quê nội là những tập truyện dài, gần như không có cốt truyện nhưng lại có sức hấp dẫn lạ lùng. Trong bài viết, người viết tập trung bàn luận về vấn đề vẻ đẹp giản dị và chân thật trong tác phẩm Quê nội của Võ Quảng, câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương nông thôn miền Trung. Các nhân vật là những người nông dân bình thường vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương, vừa tự chuẩn bị chống giặc giữ làng. Đây là một sự chuyển mình, thay đổi toàn diện của chế độ xã hội mới. Nó làm thay đổi hẳn nếp sống thường ngày từ trước: Những con người làm việc hơi quá sức mình một chút, họ lo đến công việc xã hội hơn công việc nhà mình. Tác giả đã nêu ý kiến về người kể chuyện vai “tôi”, nêu các bằng chứng làm sáng tỏ ý kiến, nên có thể dễ dàng đi sâu vào thế giới tâm hồn của các nhân vật.

3. Giá trị nội dung Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)

Văn bản là lời bàn luận sâu sắc của nhà phê bình Võ Quảng, qua những đánh giá, nhận định, phân tích của ông người đọc có thể hiểu rõ hơn về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của hai tác phẩm nổi tiếng Quê nội.


4. Sơ đồ tư duy Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng)

Tóm tắt Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng) (Sơ đồ tư duy, nội dung chính)

>>>Xem thêm: Tác giả - Tác phẩm: Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Võ Quảng) Ngữ văn 7 Kết nối tri thức.

icon-date
Xuất bản : 29/07/2022 - Cập nhật : 10/09/2022