Top 20 bài tóm tắt trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia hay nhất giúp các em hiểu khái quát hơn về trích đoạn trên trong tác phẩm Số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng
Hạnh phúc của một tang gia xoay quanh câu chuyện về cái chết của cụ Cố Hồng, một đám tang giả nhưng niềm vui thật. Cụ cố Hồng đã ngoài tám mươi tuổi mà cứ “sống mãi”. Đám con cháu hám danh hám lợi trong nhà chỉ mong cho ông lão này sớm chết. Ước mong này thành hiện thực khi Xuân Tóc Đỏ - trong một lần “nổi giận” vì tự ái đã om sòm “tố cáo” trước mặt mọi người rằng ông Phán – cháu rể của cụ tổ (chồng cô Hoàng Hôn) là “một người chồng mọc sừng”. Việc tố cáo đó thực ra do ông Phán thuê Xuân làm với giá mười đồng để trực tiếp gây ra cái “chết thật” của cụ cố tổ. Thậm chí, đến cả “cụ tổ” cũng nhờ cái “chết thật” của chính mình mà được sung sướng: “Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu...”.
Đó là một đám tang linh đình và to lớn, ai cũng sung sướng và phô trương. Vợ chồng Văn Minh hạnh phúc vì gia tài của mình không còn trên lý thuyết nữa. Tuýp và tiệm may âu hóa được dịp lăng xê những mốt tang táo bạo nhất. Cô Tuyết được dịp mặc y phục Ngây thơ để chứng tỏ mình còn trinh tiết. Cậu Tú Tân được sử dụng cái máy ảnh đã lâu không còn dịp dùng đến. Ông Phán sung sướng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu của mình lại có giá trị. Và từ đó có một đám tang kỳ lạ: niềm vui là thật còn nỗi buồn là giả.
Sau 3 ngày ngắc ngoải, cụ cố Tổ hơn 80 tuổi chết thật. Cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông phán-mọc-sừng, cậu tú Tân, cô Tuyết... cả bọn con cháu vô cùng sung sướng. Người chết được quan trên khám qua loa đã được khâm liệm, gần một ngày rồi mà chưa phát phục. Sau khi cụ bà đi thu xếp việc cưới chạy tang cho Tuyết không đi đến đâu, Văn Minh hứa là sẽ tìm cách cho Tuyết lấy chồng một cách danh giá thì cụ cố Hồng mới cho phát phục. Bầy con cháu tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma.
Bảy giờ sáng hôm sau thì cất đám. Có 2 tên cảnh sát Min Đơ, Min Toa được thuê giữ trật tự. Tuyết mặc bộ đồ ngây thơ đi mời trầu. Đám ma theo cả lối Ta, Tàu, Tây. Có kiệu bát cống, có lợn quay đi lọng, có đến ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa. Có lốc bốc xoảng, bu dích và vòng hoa. Khi đám ma đi được 4 phố khi vợ chồng Tuyết, bà Phó Đoan và mấy người nữa đang lào xào phê bình thái độ của Xuân thì bỗng có 6 chiếc xe, trên có sư chùa Bà Banh, xe nào cũng che 2 lọng xuất hiện. Hai vòng hoa đồ sộ, một của báo Gõ Mõ, một của Xuân len vào hàng đầu. Cậu tú Tân vội bấm máy. Cụ bà chạy lên, sung sướng vì ông Đốc Xuân đã không giận mà lại giúp đáp phúng viếng đến thế, và đám ma như kể đã là danh giá nhất tất cả. Bọn quan khách thì cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau,...
Lúc hạ huyệt, cậu tú Tân bắt bẻ từng người một để chụp ảnh. Ông pháp mọc sừng, khóc to “Hứt! Hứt! Hứt!” bí mật dúi vào tay Xuân cái giấy bạc năm đồng gấp tư... Nó nắm tay cho khỏi có người nom thấy...
Cụ cố Hồng - cụ tổ đã chết. Dường như đây là một tin vui đối với đám con cháu trong nhà vì khi cụ tổ chết , cái chúc thư sẽ được thực hiện, gia tài kếch xù mới được chia cho đám con cháu. Gia đình cụ Hồng lo chuẩn bị đám tang cho cụ tổ, đám con trong nhà sôi sục đợi đến giờ phát phục đưa tang để thức hiện mong muốn khoe khoang tiền tài, sau khi được phát lệnh tang, chúng sung sướng thỏa thích tưng bừng đi đưa giấy cáo phó. Đó chỉ là hình thức khi người mất còn mỗi người đều có một niềm vui riêng. Trong đám tang, cụ Hồng ung dung hút điếu thuốc phiện đăm chiêu, không chút đau buồn, vợ chồng Văn Minh bề ngoài phân vân nhưng thực chất vợ Văn Minh còn đang nghĩ đến những bộ áo tân thời để phô trương, Văn Minh đang suy tính đền ơn cho Xuân Tóc đỏ vì gây ra cái chết cho cụ cố Hồng. Cậu Tú Tân bề ngoài như điên người lên nhưng thực chất cậu đang chờ đợi được dùng chiếc máy ảnh mới, Phán mọc sừng sung sướng vì có được thêm tiền. Xuân tóc đỏ tuy là tội nhân gây ra cái chết nhưng lại là nhân vật trung tâm , là ân nhân của đám con cháu. Khi chuẩn bị hạ huyệt, mọi sự giả tạo được phơi bày. Tổ chức rất phô chương, hoành tráng không thiếu một thứ gì nhưng người tham dự đám tang lại không để ý đến người đã khuất. Bạn cụ Hồng mải khoe huân chương, hai tên cảnh sát sung sướng vì có việc làm, trai thanh gái lịch đến hò hẹn, những tiếng khóc phô trương giả tạo. Cậu Tú Tân luộm thuộm bắt từng người một hoặc chống gậy, khóc,.. để chụp ảnh, ông Phán Mọc Sừng thì khóc mãi không thôi như thực chất là sự giả tạo. Khi Xuân tóc đỏ đến, Phán Mọc Sừng dúi vào tay Xuân năm đồng bạc gấp làm tư vì nhờ ơn Xuân, cụ cố tổ mới chết và đám tang mới diễn ra hoành tráng đến vậy.
Hạnh phúc của một tang gia, tang gia mà lại hạnh phúc, điều này phải chăng nó đi ngược lại với đạo lý con người hay không? Nhưng đây lại chính là niềm vui lớn của một gia đình khi cụ tổ chết đi sau 3 ngày ngắc ngoải, do cụ cố tổ biết thứ đạo đức xuống cấp của cô Hoàng Hôn – cháu gái cụ cố tổ làm cụ tức đến chết. Đây cũng chính là âm mưu của Xuân và ông Phán. Sau khi cụ cố tổ chết, tất cả các thành viên từ trong hay ngoài gia đình đều cảm thấy rất vui vẻ. Sự vụ chuẩn bị cho đám tang được diễn ra rất nồng nhiệt vui vẻ, người gọi loa kèn nào là kèn ta kèn tây kèn tàu, người viết cáo phó… Những kẻ vô công rồi nghề cũng cảm thấy vui vì có việc để làm: 2 tên cảnh sát Min Đơ, Min Toa được thuê giữ trật tự. Cô Tuyết tỏ vẻ đượm buồn thì lại mặc bộ đồ Ngây thơ. Cậu Tú Tân thì vui vẻ với chiếc máy ảnh để chụp. Xuân tóc đỏ tuy là tội nhân gây ra cái chết nhưng lại là nhân vật trung tâm, là ân nhân của đám con cháu. Bạn bè của cụ thì đua nhau khoe huân chương. Khi chuẩn bị hạ huyệt, mọi sự giả tạo được phơi bày. Tổ chức rất phô chương, hoành tráng không thiếu một thứ gì nhưng người tham dự đám tang lại không để ý đến người đã khuất. Trai thanh gái lịch đến hò hẹn, những tiếng khóc phô trương giả tạo. Qua đoạn trích, tác giả đã phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giầy thực dân xâm lược, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời đầy thối nát lúc ấy.
Hạnh Phúc Một Tang Gia tiêu đề châm biếm của tác giả Vũ Trọng Phụng kể về câu chuyện của một gia đình xoay quanh cái chết của cụ tổ. Cái chết của cụ không ai khác do chính thành viên trong gia đình gây ra.
Cái chết của cụ tổ khiến cả nhà ai cũng sung sướng, cụ Hồng nói với ông Phán sẽ chia tài sản cho mọi người trong nhà. Cả nhà tất bật chuẩn bị đám tang, con cháu ai cũng vui vẻ chọn những bộ quần áo ma chay hiện đại thuê xe đưa đám, cáo phó. Mọi thứ chuẩn bị thật linh đình để ai cũng thấy đây là đám tang lớn nhất vùng.
Cụ Hồng cất công thuê cả cảnh sát Min Đơ, Min Toa giữ trật tự trong đám tang, những người đến đám tang thuộc tầng lớp thượng lưu, bề ngoại chúng thể hiện sự đau buồn, thương xót nhưng thực chất đang dò xét, đánh giá và dòm ngó bộ đồ ngây thơ của Tuyết và chị em. Đám ma được tổ chức lẫn lộn theo nét Đông Tây, ta có tàu có.
Khi đưa đám đi đến đâu huyên náo đến đó. Đặc biệt sự xuất hiện của Xuân tóc đỏ khiến cả gia đình vui sướng bởi cậu ta xuất hiện càng khiến đám tang trở nên sang trọng, linh đình hơn. Khi hạ huyệt cậu Tú mải mê tạo dáng chụp ảnh còn ông Pháp chỉ có nhiệm vụ khóc to để được chia tài sản nhiều hơn, ông ta không quên dúi tiền vào tay Xuân tóc đỏ vì đã gây cái chết cho cụ tổ.
Hạnh phúc của một tang gia xoay quanh câu chuyện của một người chết là cụ Cố Hồng, từ khi cụ sắp chết đến khi chết thật. Chuyện nhặng xị bắt đầu cũng xảy ra từ khi ông cụ mất và câu chuyện cũng chỉ có ý nghĩa từ giây phút này. Cụ chết để lại cho con cháu cơ hội để khoe mẽ với thiên hạ những nghịch lý của “thế hệ con cháu” hiếu thảo bằng những bộ trang phục âu hóa nửa tây nửa ta lẫn những trò “Mèo mả gà đồng” của dâu con lẫn người xung quanh. Cái đám ma to tát cụ cố Hồng là một cuộc diễu hành của buổi lễ hội di động bằng mọi trò hề của tầng lớp trung thượng lưu. Qua đoạn trích, tác giả đã phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giày thực dân xâm lược, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời đầy thối nát lúc ấy.
Cụ cố Hồng - cụ tổ đã chết. Dường như đây là một tin vui đối với đám con cháu trong nhà vì khi cụ tổ chết , cái chúc thư sẽ được thực hiện, gia tài kếch xù mới được chia cho đám con cháu. Gia đình cụ Hồng lo chuẩn bị đám tang cho cụ tổ, đám con trong nhà sôi sục đợi đến giờ phát phục đưa tang để thức hiện mong muốn khoe khoang tiền tài, sau khi được phát lệnh tang, chúng sung sướng thỏa thích tưng bừng đi đưa giấy cáo phó. Đó chỉ là hình thức khi người mất còn mỗi người đều có một niềm vui riêng. Trong đám tang, cụ Hồng ung dung hút điếu thuốc phiện đăm chiêu, không chút đau buồn, vợ chồng Văn Minh bề ngoài phân vân nhưng thực chất vợ Văn Minh còn đang nghĩ đến những bộ áo tân thời để phô trương, Văn Minh đang suy tính đền ơn cho Xuân Tóc đỏ vì gây ra cái chết cho cụ cố Hồng. Cậu Tú Tân bề ngoài như điên người lên nhưng thực chất cậu đang chờ đợi được dùng chiếc máy ảnh mới, Phán mọc sừng sung sướng vì có được thêm tiền. Xuân tóc đỏ tuy là tội nhân gây ra cái chết nhưng lại là nhân vật trung tâm , là ân nhân của đám con cháu. Khi chuẩn bị hạ huyệt, mọi sự giả tạo được phơi bày. Tổ chức rất phô chương, hoành tráng không thiếu một thứ gì nhưng người tham dự đám tang lại không để ý đến người đã khuất. Bạn cụ Hồng mải khoe huân chương, hai tên cảnh sát sung sướng vì có việc làm, trai thanh gái lịch đến hò hẹn, những tiếng khóc phô trương giả tạo. Cậu Tú Tân luộm thuộm bắt từng người một hoặc chống gậy, khóc,.. để chụp ảnh, ông Phán Mọc Sừng thì khóc mãi không thôi như thực chất là sự giả tạo. Khi Xuân tóc đỏ đến, Phán Mọc Sừng dúi vào tay Xuân năm đồng bạc gấp làm tư vì nhờ ơn Xuân, cụ cố tổ mới chết và đám tang mới diễn ra hoành tráng đến vậy.
Hạnh Phúc Một Tang Gia tiêu đề châm biếm của tác giả Vũ Trọng Phụng kể về câu chuyện của một gia đình xoay quanh cái chết của cụ tổ. Cái chết của cụ không ai khác do chính thành viên trong gia đình gây ra.
Cái chết của cụ tổ khiến cả nhà ai cũng sung sướng, cụ Hồng nói với ông Phán sẽ chia tài sản cho mọi người trong nhà. Cả nhà tất bật chuẩn bị đám tang, con cháu ai cũng vui vẻ chọn những bộ quần áo ma chay hiện đại thuê xe đưa đám, cáo phó. Mọi thứ chuẩn bị thật linh đình để ai cũng thấy đây là đám tang lớn nhất vùng.
Cụ Hồng cất công thuê cả cảnh sát Min Đơ, Min Toa giữ trật tự trong đám tang, những người đến đám tang thuộc tầng lớp thượng lưu, bề ngoại chúng thể hiện sự đau buồn, thương xót nhưng thực chất đang dò xét, đánh giá và dòm ngó bộ đồ ngây thơ của Tuyết và chị em. Đám ma được tổ chức lẫn lộn theo nét Đông Tây, ta có tàu có.
Khi đưa đám đi đến đâu huyên náo đến đó. Đặc biệt sự xuất hiện của Xuân tóc đỏ khiến cả gia đình vui sướng bởi cậu ta xuất hiện càng khiến đám tang trở nên sang trọng, linh đình hơn. Khi hạ huyệt cậu Tú mải mê tạo dáng chụp ảnh còn ông Pháp chỉ có nhiệm vụ khóc to để được chia tài sản nhiều hơn, ông ta không quên dúi tiền vào tay Xuân tóc đỏ vì đã gây cái chết cho cụ tổ.
Sau 3 ngày lâm trọng bệnh bố cụ cố Hồng qua đời, cái chết của ông để lại niềm vui sướng cho con cháu bởi họ có nhiều lợi ích. Câu chuyện đáng nói bắt đầu từ đây khi kẻ thì lo khoe mẻ, người thì lo kiếm chác lợi lộc cho bản thân mình. Không có sự buồn rầu của một đám tang thường thấy mà thay vào đó là sự tất bật trong việc chuẩn bị những bộ quần áo ma chay hiện đại, nửa tây nửa ta như để chứng minh cho sự hiếu thảo với người quá cố. Một đám tang linh đình và to lớn nhất. Đám tang còn thuê những tên cảnh sát giữ trật tự, những kẻ trung lưu với vẻ mặt buồn bã. Đám ma có trăm câu đối, vòng hoa phong cách đông tây kết hợp, khi đám ma diễu trên phố lớn thì có 6 chiếc xe sang trọng có lọng cùng sư chùa Bà Đanh, Xuân tóc đỏ xuất hiện càng khiến cho đám tang trở nên ồn ào và sang trọng. Đám tang là nơi người ta thương tiếc người đã khuất nhưng ở đây không như lẽ thường tình, những con cháu tỏ vẻ đau buồn trong giả tạo và đám tang chỉ là nơi khoe mẻ, trục lợi, là nơi bọn tầng lớp trung lưu bình phẩm, đánh giá nhau.
Hạnh phúc của một tang gia xoay quanh câu chuyện của một người chết là cụ Cố tổ đã ngoài 80 tuổi. Cái chết của cụ cố tổ khiến đại gia đình vô cùng vui sướng. Từ cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông Phán, cậu Tú Tân đến cô Tuyết và một đám con cháu, ai ai cũng tỏ ra vui mừng. Cụ cố Hồng đã mơ màng đến lúc được mặc bộ đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu để thiên hạ phải chỉ trỏ: con giai lớn đã già đến thế kia à. Đám ma được cử hành theo nghi thức hiện đại của xã hội thượng lưu. Có các nhà tài tử thi nhau chụp ảnh như ở hội chợ. Người đi đưa tang ai cũng làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh buồn rầu nhưng lại đang bàn bạc đủ mọi chuyện trên đời: chuyện vợ con, nhà cửa,...Trong cảnh hạ huyệt, cậu Tú Tân hướng dẫn mọi người chi tiết trong cách bố trí chụp từng bức hình. Cụ cố Hồng ho khạc mếu máo và ngất đi. Cụ cố tỏ ra sự đau xót nhưng tất cả chỉ là giả dối. Ông Phán cố khóc to với những âm thanh lạ nhưng bên cạnh đó lại lén đưa cho Xuân Tóc đỏ một giấy bạc năm đồng gấp làm bốn.
Sau 3 ngày ngắc ngoải, cụ cố Tổ hơn 80 tuổi chết thật. Cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông phán-mọc-sừng, cậu tú Tân, cô Tuyết... cả bọn con cháu vô cùng sung sướng. Người chết được quan trên khám qua loa đã được khâm liệm, gần một ngày rồi mà chưa phát phục. Sau khi cụ bà đi thu xếp việc cưới chạy tang cho Tuyết không đi đến đâu, Văn Minh hứa là sẽ tìm cách cho Tuyết lấy chồng một cách danh giá thì cụ cố Hồng mới cho phát phục. Bầy con cháu tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma.
Bảy giờ sáng hôm sau thì cất đám. Có 2 tên cảnh sát Min Đơ, Min Toa được thuê giữ trật tự. Tuyết mặc bộ đồ ngây thơ đi mời trầu. Đám ma theo cả lối Ta, Tàu, Tây. Có kiệu bát cống, có lợn quay đi lọng, có đến ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa. Có lốc bốc xoảng, bu dích và vòng hoa. Khi đám ma đi được 4 phố khi vợ chồng, bà Phó Đoan và mấy người nữa đang lào xào phê bình thái độ của Xuân thì bỗng có 6 chiếc xe, trên có sư chùa Bà Banh, xe nào cũng che 2 lọng xuất hiện. Hai vòng hoa đồ sộ, một của báo Gõ Mõ, một của Xuân len vào hàng đầu. Cậu tú Tân vội bấm máy. Cụ bà chạy lên, sung sướng vì ông Đốc Xuân đã không giận mà lại giúp đáp phúng viếng đến thế, và đám ma như kể đã là danh giá nhất tất cả. Bọn quan khách thì cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau,...
Lúc hạ huyệt, cậu tú Tân bắt bẻ từng người một để chụp ảnh. Ông phán mọc sừng, khóc to “Hứt! Hứt! Hứt!” bí mật dúi vào tay Xuân cái giấy bạc năm đồng gấp tư... Nó nắm tay cho khỏi có người nom thấy.
Câu chuyện xoay quanh cái chết của cụ tổ, sau thời gian mắc bệnh cụ qua đời trong sự hân hoan của nhiều thành viên trong gia đình, họ đã đợi cái chết của cụ quá lâu. Đám tang như mang lại cho nhiều người lợi lộc, từ người thuê trông coi, con cháu, khách đến dự…trong đám tang ai cũng cố gắng diện những bộ trang phục rực rỡ, hào nhoáng. Tất cả như để chứng minh cho sự hoành tráng của buổi lễ chứng tỏ mình là người có hiếu. Đám tang được tổ chức linh đình với rất nhiều khách thượng lưu đến tham gia họ thoải mái bàn tán, bình phẩm.
Khung cảnh đưa tang diễn ra trên nhiều con phố lớn, đi đến đâu là rộn ràng, nhốn nháo đến đó. Xuân tóc đỏ xuất hiện khiến cho cụ cố Hồng cảm thấy sung sướng, mãn nguyện lắm.Cảnh hạ huyệt diễn ra có nhiều điều chú ý, cậu Tú Tân chỉ mải mê chụp ảnh liên tục, cụ cố Hồng giả vờ thương tiếc người đã khuất còn ông Phán lén lút trả tiền cho Xuân tóc đỏ. Đám tang thường là nơi đưa tiễn người đã khuất nhưng đây là một đám tang lạ đời nhất khi ai cũng vui vẻ, sung sướng đến lạ kỳ, con cháu ai cũng trông đợi để chia tài sản của người quá cố.
Bối cảnh của đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia” là sự ra đi của ông cụ tổ là bố của cụ cố Hồng, đã ngoại tám mươi tuổi và nay ra đi bởi vì uất ức trước việc cháu rể chồng của cụ ngoại tình. Cuối cùng sau ba ngày ngắc ngoải thì cụ tổ cũng chết hẳn.
Cái chết của cụ làm người trong nhà sung sướng, sung sướng vì được dịp hiếm khoe mẽ sự giàu có với bản dân thiên hạ. Cụ Hồng mơ màng đến lúc mặc bộ xô gai, lụ khụ chống gậy được người ta chỉ trỏ nói “con giai lớn đã già thế kia à”. Đám tang được tổ chức theo nghi thức của xã hội thượng lưu, các tài tử thi nhau chụp ảnh như đang trong hội chợ. Trong lúc đưa tang ai nấy cũng cố trưng ra bộ mặt buồn rầu nhưng lại luôn bàn về những chuyện nhà cửa, vợ con, yêu đương,…
Khi hạ huyệt cậu Tú Tân còn nhiệt tình ra hướng dẫn mọi người cách tạo dáng để có bức hình đẹp, cụ Hồng khóc lóc mà ngất đi, ông Phán cố khóc to với âm thanh lạ lén đưa cho Xuân tóc đỏ tờ giấy bạc. Tất cả đều là sự diễn kịch được sắp xếp, một vở kịch lố lăng của những kẻ sống trong thế giới thượng lưu.
Hạnh phúc của một tang gia, tang gia mà lại hạnh phúc, điều này phải chăng nó đi ngược lại với đạo lý con người hay không? Nhưng đây lại chính là niềm vui lớn của một gia đình khi cụ tổ chết đi sau 3 ngày ngắc ngoải, do cụ cố tổ biết thứ đạo đức xuống cấp của cô Hoàng Hôn – cháu gái cụ cố tổ làm cụ tức đến chết. Đây cũng chính là âm mưu của Xuân và ông Phán.
Sau khi cụ cố tổ chết, tất cả các thành viên từ trong hay ngoài gia đình đều cảm thấy rất vui vẻ. Sự vụ chuẩn bị cho đám tang được diễn ra rất nồng nhiệt vui vẻ, người gọi loa kèn nào là kèn ta kèn tây kèn tàu, người viết cáo phó… Những kẻ vô công rồi nghề cũng cảm thấy vui vì có việc để làm: 2 tên cảnh sát Min Đơ, Min Toa được thuê giữ trật tự.
Cô Tuyết tỏ vẻ đượm buồn thì lại mặc bộ đồ Ngây thơ. Cậu Tú Tân thì vui vẻ với chiếc máy ảnh để chụp. Xuân tóc đỏ lại trở thành nhân vật trung tâm, là quý nhân của đám con cháu. Bạn bè của cụ thì đua nhau khoe huân chương. Từ cái chết của tổ mới thấy rõ được lối sống lệch lạc của một bộ phận con người dưới xã đương thời thối nát.
Cụ tổ mà vẫn cứ sống mãi dù đã ngoài 80, thế thì đến bao giờ con cháu mới được chia gia tài. Thế nên đám con cháu chỉ mong hoài mong mãi tới cái chết của cụ. Mong ước đó thành hiện thực khi một tên lưu manh giả danh trí thức bước vào nhà nói cho cụ cố tổ biết thứ đạo đức xuống cấp của cô Hoàng Hôn – cháu gái cụ cố tổ làm cụ tức đến chết. Việc này được diễn ra theo hợp đồng của Xuân với ông Phán- chồng cô Hoàng Hôn để Xuân quảng bá rằng ông Phán là người chồng mọc sừng. Sau cái chết cụ cố tổ, các thành viên trong gia đình, ngoài gia đình đều có điều để vui vẻ. Người chết được khám qua loa đã đem khâm liệm. Việc cưới chạy tang cho Tuyết không suôn sẻ, Văn Minh hứa sẽ để Tuyết lấy chồng một cách danh giá. Sự vụ chuẩn bị đám tang bắt đầu nồng nhiệt vui vẻ, người đưa giấy cáo phó, kẻ gọi phường kèn, thuê xe. Những kẻ vô công rồi nghề cũng vui vì có việc để làm: 2 tên cảnh sát Min Đơ, Min Toa được thuê giữ trật tự. Cô Tuyết trong trẻo đượm buồn thì mặc bộ đồ Ngây thơ đi mời trầu. Đám ma như một ngày hội được phục trang cả lối Ta, Tàu, Tây. Có kiệu bát cống, có lợn quay đi lọng, ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa. Có lốc bốc xoảng, bu dích và vòng hoa. Cậu lưu manh Xuân Tóc Đỏ làm cụ tức chết lại là người được khen ngợi nhiều khi chuẩn bị chu đáo tới 6 chiếc xe, trên có sư chùa Bà Banh, xe nào cũng che 2 lọng. Hai vòng hoa đồ sộ, một của báo Gõ Mõ, một của Xuân len vào hàng đầu. Cậu tú Tân tranh thủ không thể bỏ qua nhấn máy. Thế là đám ma được tiếng danh giá nhất. Bọn quan khách thì cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau,… Lúc hạ huyệt, cậu tú Tân bắt bẻ từng người một để chụp ảnh. Ông phán mọc sừng, khóc to “Hứt! Hứt! Hứt!” bí mật dúi vào tay Xuân cái giấy bạc năm đồng gấp tư… Nó nắm tay cho khỏi có người nom thấy…
Bố cụ cố Hồng – cụ tổ đã chết. Dường như đây là một tin vui đối với đám con cháu trong nhà vì khi cụ tổ chết , cái chúc thư sẽ được thực hiện, gia tài kếch xù mới được chia cho đám con cháu. Gia đình cụ Hồng lo chuẩn bị đám tang cho cụ tổ, đám con trong nhà sôi sục đợi đến giờ phát phục đưa tang để thức hiện mong muốn khoe khoang tiền tài, sau khi được phát lệnh tang, chúng sung sướng thỏa thích tưng bừng đi đưa giấy cáo phó. Đó chỉ là hình thức khi người mất còn mỗi người đều có một niềm vui riêng.
Trong đám tang, cụ Hồng ung dung hút điếu thuốc phiện đăm chiêu, không chút đau buồn, vợ chồng Văn Minh bề ngoài phân vân nhưng thực chất vợ Văn Minh còn đang nghĩ đến những bộ áo tân thời để phô trương, Văn Minh đang suy tính đền ơn cho Xuân Tóc đỏ vì gây ra cái chết cho cụ tổ. Cậu Tú Tân bề ngoài như điên người lên nhưng thực chất cậu đang chờ đợi được dùng chiếc máy ảnh mới, Phán mọc sừng sung sướng vì có được thêm tiền.
Xuân tóc đỏ tuy là tội nhân gây ra cái chết nhưng lại là nhân vật trung tâm, là ân nhân của đám con cháu. Khi chuẩn bị hạ huyệt, mọi sự giả tạo được phơi bày. Tổ chức rất phô chương, hoành tráng không thiếu một thứ gì nhưng người tham dự đám tang lại không để ý đến người đã khuất. Bạn cụ Hồng mải khoe huân chương, hai tên cảnh sát sung sướng vì có việc làm, trai thanh gái lịch đến hò hẹn, những tiếng khóc phô trương giả tạo.
Cậu Tú Tân luộm thuộm bắt từng người một hoặc chống gậy, khóc,.. để chụp ảnh, ông Phán Mọc Sừng thì khóc mãi không thôi như thực chất là sự giả tạo. Khi Xuân tóc đỏ đến, Phán Mọc Sừng dúi vào tay Xuân năm đồng bạc gấp làm tư vì nhờ ơn Xuân, cụ cố tổ mới chết và đám tang mới diễn ra hoành tráng đến vậy.
Năm đó cụ tổ ngấp ngoải mà chết đi hẳn, những trò lố lăng, “mèo mả gà đồng” của lũ con cháu trong nhà dần hiện ra. Từ giây phút ông cụ mất, cụ mất để lại cho con cháu được dịp khoe mẽ với thiên hạ xung quanh.
Những thế hệ con cháu mang danh hiếu thảo trong đám tang của cụ mặc những bộ trang phục âu hóa nửa tây nửa ta, những trò “mèo mả gà đồng” của dâu con những người xung quanh đó.
Đám ma của cụ tổ chính là cuộc diễu hành được sử dụng mọi trò hề của tầng lớp thượng lưu. Đoạn trích phê phán lối sống lệch lạc và đua đòi của một gia đình và sự xuống cấp của xã hội đương thời.
“Hạnh phúc của một tang gia” được trích trong tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng vào năm 1938. Nội dung chính của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” chính là gia đình cụ Tổ và cái chết của cụ là đề tài châm biếm, trào phúng của tác giả. Nội dung đoạn trích có thể được tóm tắt thành 3 phần như sau:
- Phần 1 (từ đầu truyện … “gây ra cho Tuyết nhiều vậy”): gia đình vui mừng khi cụ cố tổ Hồng chết.
- Phần 2 (tiếp theo cho đến … “đám cứ đi”): đám ma lố lăng và phản cảm của gia đình.
- Phần 3 (còn lại): khung cảnh những người đi dự đám ma.
Qua chương Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng góc nhìn của mình về hiện thực xã hội đương thời. Cảnh đám ma hiện ra như một màn hài kịch sinh động, một bức biếm hoạ khổng lồ và chi tiết về cái xã hội tự xưng là thượng lưu, sang trọng ở Hà Nội thời đó đang phơi bày tất cả cái bản chất lố lăng và đồi bại trước mắt mọi người.
Cụ Cố tổ đã ngoài 80 tuổi, cái chết của cụ cố tổ khiến đại gia đình vô cùng vui sướng. Từ cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông Phán, cậu Tú Tân đến cô Tuyết và một đám con cháu, ai ai cũng tỏ ra vui mừng. Cụ cố Hồng đã mơ màng đến lúc được mặc bộ đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu để thiên hạ phải chỉ trỏ: con giai lớn đã già đến thế kia à. Đám ma được cử hành theo nghi thức hiện đại của xã hội thượng lưu. Có các nhà tài tử thi nhau chụp ảnh như ở hội chợ. Người đi đưa tang ai cũng làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh buồn rầu nhưng lại đang bàn bạc đủ mọi chuyện trên đời: chuyện vợ con, nhà cửa,…
Trong cảnh hạ huyệt, cậu Tú Tân hướng dẫn mọi người chi tiết trong cách bố trí chụp từng bức hình. Cụ cố Hồng ho khạc mếu máo và ngất đi. Cụ cố tỏ ra sự đau xót nhưng tất cả chỉ là giả dối. Ông Phán cố khóc to với những âm thanh lạ nhưng bên cạnh đó lại lén đưa cho Xuân Tóc đỏ một giấy bạc năm đồng gấp làm bốn.
“Hạnh phúc của một tang gia” của Vũ Trọng Phụng xoay quanh câu chuyện của người chết là cụ tổ, bắt đầu từ lúc cụ giúp ngoải đến khi chết hẳn. Chuyện nhặng xị bắt đầu cũng xảy ra từ khi ông cụ mất và câu chuyện cũng chỉ có ý nghĩa từ giây phút này.
Cụ chết để lại cho con cháu cơ hội để khoe mẽ với thiên hạ những nghịch lý của “thế hệ con cháu” hiếu thảo bằng những bộ trang phục âu hóa nửa tây nửa ta lẫn những trò “Mèo mả gà đồng” của dâu con lẫn người xung quanh. Cái đám ma to tát của cụ tổ là một cuộc diễu hành của buổi lễ hội di động bằng mọi trò hề của tầng lớp trung thượng lưu.
Qua đoạn trích, tác giả đã phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giày thực dân xâm lược, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời đầy thối nát lúc ấy.