logo

Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng (CD)

icon_facebook

Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng (CD) theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết KTHN 7 trọn bộ chi tiết, đầy đủ.

Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

>>> Tham khảo: Soạn KHTN 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng - Cánh diều


I. Sự phản xạ ánh sáng trên bề mặt các vật

Tùy theo tính chất của bề mặt mà các vật phản xạ ánh sáng khác nhau.

1. Các vật có bề mặt nhẵn bóng

Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng (CD)

Có những vật có bẻ mặt rất nhãn và sáng bóng như bề mặt km loại (được đánh bóng) hoặc mặt gương. Chùm tỉa sáng tối mắt Các tia sáng chiêu đến bề mặt chiếu tới phẳng của chúng được phản xạ. Trong trường hợp này, đường kẻo dài của chùm. sáng tới mắt gặp nhau tại một điểm Khi đỏ, ta có cảm giác ánh sảng tới mắt xuất phát từ chính điểm này.

Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng (CD)

Trong hình 13.3, gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phân gạch chéo là mặt sau của gương. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng gương gọi là pháp tuyến của gương.

- Mặt phẳng chứa tỉa tới và pháp tuyên của gương tại điểm tới được gọi là mặt phẳng tới

- Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyên của gương tại điểm tới gọi là góc tới.

- Góc hợp bởi pháp tuyến của gương tại điểm tới vả tia phân xạ gọi là góc phản xạ

2. Các vật có bề mặt không nhẵn bóng

Bề mặt các vật có bề mặt nhám như tấm len, tờ giấy,... Các tia phản xạ sẽ không còn song song với nhau nữa, mà bị phản xạ theo các hướng khác nhau.

Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng (CD)

Sự phản xạ như vậy là phản xạ khuếch tán. Phản xạ khuếch. tán thường không tạo ra hình ảnh của vật. Ta nhìn thấy hình ảnh mặt minh do phản xạ của gương nhưng không nhìn thây hình ảnh mặt mình do phản xạ khuếch tán của tờ giây.


II. Định luật phản xạ ánh sáng

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới.


III. Ảnh của vật qua gương phẳng

Khi soi gương, em sẽ thấy hình ảnh của mình qua gương. Ảnh này là ảnh ảo, không hứng được trên màn, đôi xứng với em qua gương. Khi quan sát, ta sẽ thấy có sự khác biệt giữa em vả ảnh của em qua gương phẳng, ví dụ vai trái của em khi nhìn qua gương sẽ thành vai phải trong ảnh.


IV. Dựng ảnh một vật qua gương phẳng

Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng (CD)

Ta có thể dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng bằng cách:

-Từ điểm S vẽ hai tia sáng SI1 và SI2 tới gương phẳng

- Vẽ hai tia phản xạ I1R1 và I2R2  tuân theo định luật phản xạ ánh sáng

- Tìm giao điểm S’ của đường kéo dài các tia I1R1 và I2R2 nằm ở phía sau gương

>>> Xem trọn bộ: Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 ngắn gọn Cánh diều

---------------------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng (CD) trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Top lời giải đã có đầy đủ các bài soạn cho các môn học trong các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Top lời giải để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt! 

icon-date
Xuất bản : 21/09/2022 - Cập nhật : 21/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads