logo

[Sách mới] Lý thuyết GDQP 10 Bài 2: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

Tóm tắt Lý thuyết GDQP 10 Bài 2 Cánh Diều ngắn nhất. Tổng hợp, tóm lược nội dung Bài 2: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương dễ hiểu.

Bài 2: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương - Cánh Diều

>>> Xem thêm: Soạn GDQP 10 Bài 2: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương - Cánh Diều


I. Sơ cứu 1 số tai nạn thông thường


1. Một số tai nạn thông thường

Tóm tắt lý thuyết GDQP 10 Bài 2 ngắn nhất Cánh Diều - Chủ đề 3

Trong cuộc sống có thể xảy ra nhiều tai nạn, trong đó có một số tai nạn thông thường như: đuối nước; ngất; bong gân; say nóng, say năng: răn độc căn; bỏng:...


2. Cách sơ cứu

Tóm tắt lý thuyết GDQP 10 Bài 2 ngắn nhất Cánh Diều - Chủ đề 3

II. Cầm máu tạm thời


1. Mục đích

Cầm máu tạm thời để nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng những biện pháp đơn giản, góp phần cứu sống nạn nhân và tránh các tai biễn nguy hiểm.


2. Kĩ thuật một số cách cầm máu tạm thời thông thường

a. Gấp chỉ tối đa

Trường hợp áp dụng: Thường sử dụng khi bị chảy máu ở chi, vết thương không bị gãy xương. Khi gấp chi tối đa, các động mạch bị gấp và bị đẻ ép bởi các khối cơ bao quanh làm máu ngưng chảy. Đây là biện pháp đơn giản, mọi người có thê tự làm ngay sau khi bị thương.

b. Garo

Trường hợp áp dụng: Thường sử dụng khi bị chảy máu nhiều, phụt thành tia.


III. Băng vết thương


1. Mục đích

- Cầm máu tạm thời và giảm đau.

- Bảo vệ, che chở vết thương tránh cọ xát va chạm, hạn chế bằng băng gạc

- Che kín, ngăn cản và hạn chế vi khuẩn, vi trùng xâm nhập vết thương.


2. Kĩ thuật một số kiểu băng bằng băng cuộn

a. Băng số 8

Trường hợp áp dụng: Thường băng ở các vùng khớp (bàn tay, khuỷu chân, khớp gối,...), những bộ phận đều nhau và dài trên cơ thể (cánh tay, thân mình,...)

b. Băng vòng xoắn

Trường hợp áp dụng: Thường băng ở các bộ phận đêu nhau như cánh tay, ngón tay,...

c. Băng dẫu nhân

Trường hợp áp dụng: Thường băng các bộ phận đều nhau như cảnh tay, ngón tay, thần mình...

d. Băng hồi quy

Trường hợp áp dụng: Thường băng đầu, đầu ngón tay...


IV. Cố định tạm thời xương gãy

- Cố định tạm thời xương gãy làm giảm đau, ngăn ngừa các tổn thương thứ phát phần mềm, mạch máu, thần kinh, dây chằng,… Tạo điều kiện điều trị tiếp theo tốt hơn, góp phần giảm tỉ lệ tử vong và tàn phế cho nạn nhân.


V. Hô hấp nhân tạo

Tác dụng của hô hấp nhân tạo là làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở phổi ra ngoài để thay thế cho hô hấp tự nhiên khi nạn nhân ngạt thở.

Hô hấp nhân tạo thường được thực hiện theo 2 cách: Hà hơi, thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực.


VI. Chuyển thương


1. Mục đích

- Chuyển thương là vận chuyển nạn nhân  đến cơ sở y tế đúng kĩ thuật, an toàn và sớm nạn nhân đến cơ sở y tế bảo đảm nhất nhằm hạn chê thấp nhất biến chứng có thể xảy ra.


2. Một số cách chuyển thương thông thường

a. Bế, cõng, vác: Áp dụng cho trường hợp vết thương nhẹ, không tổn thương cột sống, di chuyền quãng đường ngắn.

b. Chuyền thương bằng cáng: Áp dụng cho trường hợp vết thương nặng, đi chuyển quãng đường đài. Có các loại cáng chuyền thường phổ biến là cáng bạt khiêng tay và cáng ứng dụng (sử dụng vật liệu có sẵn).

- Cần phải chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế bảo đảm an toàn và sớm nhất để các nhân viên y tế kịp thời cứu chữa nạn nhân.

>>> Xem trọn bộ: Tóm tắt lý thuyết GDQP 10 ngắn gọn Cánh Diều

-----------------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn Tóm tắt Lý thuyết GDQP 10 Bài 2 Cánh Diều trong bộ SGK Cánh Diều theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Top lời giải đã có đầy đủ các bài soạn cho các môn học trong các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Top lời giải để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!  

icon-date
Xuất bản : 11/07/2022 - Cập nhật : 20/09/2022