logo

Tóm tắt Hãy cầm lấy và đọc (Sơ đồ tư duy, nội dung chính)

Tìm hiểu tác phẩm, tóm tắt Hãy cầm lấy và đọc ngắn gọn nhất. Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư duy bài Hãy cầm lấy và đọc dễ hiểu bám sát nội dung SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức.


1. Hãy cầm lấy và đọc

Tương truyền rằng hồi còn Trẻ. Tröt lần Thánh .Au-gu-xtinh (Augustine) ngôi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vắng nghe bên Lại giọng nói thầm thì của một em bẻ: “Hãy cảm lây và đọc!'*9. Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hòm đỏ, được thúc đẩy bởi một sử mệnh”? có tính chất mặc khải, ông đi sảu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại”.

 Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện hay, '“Hãy cầm lây và đọc” trở Giáng lời mời gợi đan trọng người ta  đọc một cuốn sách, “Hãy cầm lấy và đọc” có thể xem là một thông điệp”!: hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuộn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trừng gian nào. Cùng với thức ăn để duy trì sự sống của cơ thể, con người cũng, cân thức ăn nuôi dưỡng cho tinh thần. Đọc là một cách nạp năng lượng cho sư sông tình thân, Người tuyết thực”, không ăn tổng, có thể chết. Người không đọc, không xem. không nghe cũng có thể “chết”. cải chết dân đan, êm ái, không đề nhận ra.

“Em hãy cảm lây và đọc”, đó là lời nói tin cậy của thầy giáo khi trao cho học trò một cuốn sách quý. “Con Lí Lẽ và bằng chứng nào được hãy cảm lây và đọc”, đỏ là câu nói thân thương của người _ đủng để khẳng định vai trò của cha, người mẹ khi đưa cho con món quà có ý nghĩa nhất.  “Bạn hãy cảm lấy và đọc”, đó là lời sẻ clorua của một người bạn muốn giới thiệu cho ta một cuốn sách hay, Không phủ nhận vai trò ngày cảng tăng của các phương Hẹn nghe lún trong thế giới hiện đại, chúng ta văn thấy rằng đọc là một nhu cầu không thể thiểu của con người Con chữ trên trang sach ham chứa văn hoa của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước. Chữ kích thích trí tưởng tượng của người đọc, không bị cố định hoả trong một khuôn khổ hình thể não. Chữ gợi lên những tư duy hỏi đáp, hô ứng hay phản biện Chữ là cầu nối những thể hệ cách xa nhau trong lịch sử, những không gian văn hoá khác nhau. những tâm lòng chưa thông hiểu nhận, thâm chí còn nghi kỵ nhau

Trang giấy và chữ in có sức hấp dẫn và sự kì diệu của nó. Chỉ là giấy và mực mả nó chứa đựng cả thế giới, phơi bày những bỉ án của thiên nhiên, vũ trụ xã hội và con người. Đọc sách là đọc thẻ giới và đọc cả lầm hồn con người. Đọc sách lá đọc tha nhân” và đọc chính bản thân ta. Nhờ đọc sách mà ta hiểu đời, hiểu người và hiểu chỉnh ninh.

Có những cuốn sách khiến ta thất vọng, hụt hẫng. Nhưng không ít cuốn sách làm ta hạnh phúc, hỏi hộp và mê đắm. Đọc một cuốn sách hay như bị cuốn vào một ni say mê, một mềm khoái cảm. Hành động đọc là cả một cuộc khám phá và chinh phục. Một nền giáo dục mà không khuyến khích và kích thích công chúng đọc sách là một nền giáo đọc phiên điện, có thể sản sinh ra những người nông cạn vẻ tình thân, “những con người một chiều kích" như Hơ-bớt Giác-sin-dd? (Herbert Marcuse) đã nói

Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng đọc không chỉ là nhìn vào trang giấy vả chữ in mà còn là nhìn vào màn hình chiều sáng. Đó là thành tựu của văn minh nhân loại. Câu nói “Hãy cẩm lẫy và đọc” có thẻ chỉ còn ý nghĩa tượng trưng, thay vào đó là “Hãy nhìn vào mà đọc”... Dấu bằng cách nào, điều quan trọng lả trí tuệ và tâm tư ta gắn liền với ngôn ngữ, nhờ tiếng nói và chữ viết (cả sách nói và sách chữ nổi dành cho người khiếm thị) mả đánh thức những giá trị tinh thần.

Lâu nay, chúng ta thường được nghe bảo động về sự sa sút của văn hoá đọc. Giải quyết lĩnh trạng nảy, cần phải tỉnh đến cả hai phương diện: chủ thẻ đọc và đổi  tượng đọc, nghĩa là phải có người ham đọc vả có sách hay để đọc, hai điểm nảy tác động qua lại với nhau. Nếu chỉ có những cuốn sách dở thì hiển nhiên người đọc sẽ hờ hững. Ngược lại, nẻu người đọc không được chuẩn bị nền tảng văn hoá cần thiết thi đủ sách hay bao nhiêu văn là vô ích.

Sách sinh ra không phải đẻ được trưng bày, khoe của hay làm dáng, Sách cũng không nên trở thành một cổ vật tên phong. Sách là đẻ “lần giở trước đèn”. 

Tolle et lege. Xm hãy cầm lấy và đọc.

(Theo Huỳnh Như Phương, Hãy cầm lấy và đọc,

NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chi Minh, 2016, tr. 13 - 16)


2. Tóm tắt Hãy cầm lấy và đọc

Mẫu 1:

Văn bản thể hiện quan điểm của tác giả về cách nhìn nhận của mình về tầm quan trọng của việc đọc sách. Câu nói “Hãy cầm lấy và đọc” được thúc đẩy đi sâu vào nghiên cứu triết học và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại. Thế nhưng, ngày nay lại xảy ra tình trạng báo động của sự sa sút văn hóa đọc. Vì vậy, nền giáo dục sẽ phiến diện nếu không khuyến khích con người đọc sách, hãy cầm sách lên và đọc.

Mẫu 2:

Có một lần Thánh Au-gu-xtinh do nghe giọng nói thì thầm của một em bé: “Hãy cầm lấy mà đọc” mà được thúc đẩy đi sâu vào nghiên cứu triết học và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại. Vượt qua tính chất huyền bí của câu chuyện, lời mời gọi trân trọng người ta đọc một cuốn sách. Con người không ăn có thể chết nhưng người không đọc cũng có thể “chết” dần. Không phủ nhận vai trò của sách trong bối cảnh ngày càng tăng của các phương tiện hiện đại. Chữ nghĩa mang lại kiến thức, văn hóa cho con ngườ, chứa đựng nhiều điều kì diệu của nhân loại. Nền giáo dục không khuyến khích con người đọc sách là nền giáo dục phiến diện. Lâu nay chúng ta thường nghe những báo động về sự sa sút văn hóa đọc. Sách sinh ra là dùng để đọc, không phải để trưng bày. Hãy cầm sách lên và đọc.

Mẫu 3:

“Hãy cầm lấy và đọc” là lời thì thầm của một em bé đến Thánh Au-gu-xtin như một lời nhắn nhủ trân trọng tới độc giả hãy đọc sách, tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào. Càng ngày, vai trò của sách trong bối cảnh các phương tiện hiện đại ngày càng gia tăng, ngày càng cần khuyến khích con người đọc sách và khắc phục sự sa sút của văn hóa đọc. Sách sinh ra dùng để đọc, nên hãy cầm lấy và đọc. Qua đó thể hiện quan điểm của tác giả về cách nhìn nhận của mình về tầm quan trọng của việc đọc sách và tính cấp thiết của việc khắc phụ sự sa sút băn hóa đọc. Bên cạnh đó, bài viết còn truyền cảm hứng, kêu gọi mọi người yêu sách hơn, đọc sách để giữ vững văn hóa, mở mang tri thức.

3. Giá trị nội dung Hãy cầm lấy và đọc

“Hãy cầm lấy và đọc” như một lời nhắn nhủ trân trọng tới độc giả hãy đọc sách, tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một trung gian nào.

4. Sơ đồ tư duy Hãy cầm lấy và đọc

Tóm tắt Hãy cầm lấy và đọc (Sơ đồ tư duy, nội dung chính)

>>>Xem thêm: Tác giả - Tác phẩm: Hãy cầm lấy và đọc Ngữ văn 7 Kết nối tri thức.

icon-date
Xuất bản : 29/07/2022 - Cập nhật : 10/09/2022