logo

Tìm 5 thành ngữ có yếu tố ẩm thực và đặt câu với thành ngữ tìm được

Thành ngữ kết cấu bốn từ đơn hay hai từ ghép liên hợp theo kiểu nối tiếp hay xen kẽ. Đây là kiểu phổ biến nhất của thành ngữ tiếng Việt. Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu về thành ngữ, Tìm 5 thành ngữ có yếu tố ẩm thực và đặt câu với thành ngữ tìm được nhé!


1. Khái niệm thành ngữ?

thành ngữ được xác định là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...

Xét về mặt ngữ pháp thì thành ngữ chưa thể coi là một câu hoàn chỉnh vì nó chưa có đủ cấu tạo cơ bản của một câu. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào nên thành ngữ thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục nên thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.


2. Vai trò của thành ngữ là gì?

Thành ngữ có thể đóng vai trò chủ ngữ và vị ngữ trong câu, thành ngữ gồm những cụm từ mà được sử dụng để chỉ một ý cố định, thường không tạo thành một câu có ngữ pháp hoàn chỉnh nên không thể thay thế hay sửa đổi về ngôn ngữ.

Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen cấu tạo nên nó. Đa số hiểu theo nghĩa hàm ẩn, trừu tượng. Có thể thông qua các phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,… Hay muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt.

Tìm 5 thành ngữ có yếu tố ẩm thực và đặt câu với thành ngữ tìm được

3. Thành ngữ có yếu tố ẩm thực và đặt câu với thành ngữ đó

Thành ngữ có yếu tố ẩm thực

- Sơn hào hải vị 

- Khỏe như voi

- Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

- Trời đánh, tránh bữa ăn

- Thêm mắm, dặm muối

Đặt câu với thành ngữ đó

- Nó được ăn bao nhiêu là  sơn hào hải vị .

- Anh ấy làm việc khỏe như voi

- Đúng là giữa nạn đói này thì một miếng khi đói bằng một gói khi no mà.

- Trời đánh còn tránh miếng ăn, ba đừng mắng con nữa

- Mọi chuyện đang yên ổn, cô đừng có thêm mắm dặm muối như vậy được không


4. Thành ngữ có cấu tạo như thế nào?

Có các cách phân loại cấu tạo ngôn ngữ như sau:

– Dựa vào số lượng thành tố trong ngôn ngữ:

+ Thành ngữ kết cấu ba tiếng: Ác như hùm, bụng bảo dạ, bé hạt tiêu…

Trong trường hợp này có  câu hình thức là tổ hợp ba tiếng một, nhưng về mặt kết cấu, đó chỉ là sự kết hợp của một từ đơn và một từ ghép, như: Bé hạt tiêu, có máu mặt, chết nhăn răng…; kiểu có ba từ đơn, kết cấu giống như cụm
từ C - V: Bạn nối khố, cá cắn câu…

+ Thành ngữ kết cấu bốn từ đơn hay hai từ ghép liên hợp theo kiểu nối tiếp hay xen kẽ. Đây là kiểu phổ biến nhất của thành ngữ tiếng Việt: Bán vợ đợ con, bảng vàng bia đá, phong ba bão táp, ăn to nói lớn, ác giả ác báo, …

– Dựa vào kết cấu ngữ pháp:

+ Câu có kết cấu CN-VN + trạng ngữ hoặc tân ngữ: Nước đổ đầu vịt, Chuột sa chĩnh gạo…


5. Một số thành ngữ thường gặp

- "Dĩ hoà vi quý" là thành ngữ chỉ những người luôn lấy trọng tâm là sự hoà hợp, từ đó cho thấy cách đối nhân xử thế của con người đó trong xã hội.

- "Đừng xem mặt mà bắt hình dong" dùng để phê phán những người không có kiến thức nhưng lại luôn cho mình là người có hiểu biết, bó mình trong một không gian nhỏ hẹp mà không chịu bước ra thế giới bên ngoài để khám phá và trải nghiệm những điều mới.

- Ngoài ra còn có một số thành ngữ khác như: "Sức khoẻ là vàng", " Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa",...

------------------------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Tìm 5 thành ngữ có yếu tố ẩm thực và đặt câu với thành ngữ tìm được. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có thông tin hữu ích khi đọc bài viết này, cảm ơn các bạn đã theo dõi và đọc bài viết.

icon-date
Xuất bản : 18/10/2022 - Cập nhật : 03/07/2023

Tham khảo các bài học khác