logo

Soạn bài: Ôn tập phần tiếng Việt

icon_facebook

Soạn bài: Ôn tập phần tiếng Việt (chi tiết)


I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Câu 1. Cho biết mỗi từ in đậm là thành phần gì của câu. Ghi kết quả vào bảng tổng kết

Khởi ngữ

Thành phần biệt lập

Tình thái

Cảm thán

Gọi đáp

Phụ chú

Xây cái lăng ấy

Dường như

Vất vả quá

Thưa ông

Những người con gái sắp xa ta, không biết bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.

 Câu 2. Viết đoạn văn tóm tắt Bến quê, trong đó có 1 câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái

 Nguyễn Minh Châu là nhà văn xuất sắc trong nền văn học Việt Nam với rất nhiều truyện ngắn tiêu biểu. Truyện ngắn, ông phần lớn khai thác những đề tài giản dị nhưng đi vào khai thác chiều sâu triết lí sâu sắc. Bến quê là một trong những “đứa con tinh thần” có thể khiến Nguyễn Minh Châu tự hào. Tác phẩm kể về Nhĩ – một đàn ông đã từng đi khắp các xó xỉnh trên thế giới nhưng đến cuối đời lại vì bệnh tậtmà không thể làm những điều quí giá mà anh vừa mới ngộ ra. Trong những ngày cuối cuộc đời, anh nhận ra rằng mình còn chưa đặt chân đến bãi bồi bên kia sông, anh càng thấm thía tình cảm của người vợ tảo tần luôn bên anh, của lũ trẻ hàng xóm sẵn sàng giúp đỡ anh một cách vô tư, Nhĩ ân hận vì mình đã bỏ lỡ đi những giá trị bình dị mà sâu sắc trong cuộc sống.

- Thành phần khởi ngữ: truyện ngắn

- Thành phần biệt lập: một người đã từng đi khắp các xó xỉnh trên thế giới (phụ chú)


 II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

Câu 1-2. Từ ngữ in đậm trong các câu sau thể hiện phép liên kết nào?

 Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học

 

Phép liên kết

Lặp từ ngữ

Đồng nghĩa, trái nghĩa & liên tưởng

Thế

Nối

Từ ngữ tương ứng

Cô bé

Nhưng, Nhưng rồi

 

 

 

 

 

 Câu 3. Nêu sự liên kết về nội dung, hình thức trong đoạn văn em viết về Bến quê

- Liên kết về mặt nội dung

Giới thiệu về tác giả => Từ phong cách truyện ngắn của tác giả để giới thiệu về tác phẩm => Nêu nội dung tác phẩm (Nhĩ- người đàn ông đi khắp mọi nơi -> nằm liệt giường vào cuối đời -> có thời gian để cảm nhận chậm hơn nhịp chảy cuộc sống -> anh mới nhận ra mình đã lãng phí cả tuổi trẻ vào những điều vô bổ mà quên đi đâu mới là giá trị đích thực -> ăn năn, hối hận) => Nêu thông điệp của nhà văn.

 - Liên kết về mặt hình thức

+ Từ ngữ tương ứng: Nhĩ – Nhĩ

+ Trái nghĩa: Từng đi khắp xó xỉnh trên trái đất – nằm liệt giường

+ Thế: Nhĩ – Người đàn ông – Anh, Nguyễn Minh Châu – ông, tác phẩm – truyện ngắn.


 III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

Câu 1. Qua câu nói in đậm cuối truyện, cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu.

Người ăn mày ẩn ý nói với nhà giàu rằng: Địa ngục quá chật chột người nhà giàu bởi chỉ có bọn nhà giàu nhưng tham lam, ích kỉ mới phải xuống địa ngục.

 Câu 2. Cho biết hàm ý câu in đậm. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý được tạo ra bằng cách cố tình vi phạm phương châm hội thoại nào?

a. Hàm ý: Khi Tuấn hỏi Nam có thấy đội bóng chơi hay không, Nam thấy đội bóng chơi không hay, nên trả lời lạc đề sang gu ăn mặc vì không muốn trả lời thẳng vào câu Tuấn hỏi.

b. Hàm ý: Câu trả lời nêu ra 3 đối tượng nhưng Huệ chỉ thông báo là mình đã báo cho mỗi mình Chi rồi nên có thể hiểu là Huệ chưa báo cho Nam và Tuấn.

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 9 ( chi tiết)

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích

Tham khảo các bài học khác

image ads