logo

Soạn bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm lớp 11 học kì 2 (chi tiết)


Soạn văn 11: Kiểm tra tổng hợp cuối năm lớp 11 học kì 2


Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1 (trang 125 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án: A ⇒ D ⇒B ⇒ C

Câu 2 (trang 126 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án B: Tràng Giang

Câu 3 (trang 126 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án D. Mộ

Câu 4 (trang 126 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án B. Đây thôn Vĩ Dạ

Câu 5 (trang 126 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án A. Phan Châu Trinh

Câu 6 (trang 126 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án C

Câu 7 (trang 127 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án D

Câu 8 (trang 127 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án B

Câu 9 (trang 127 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án B

Câu 10 (trang 127 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án D

Câu 11(trang 127 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án C

Câu 12(trang 128 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Đáp án D

Phần tự luận (7 điểm) (trang 128 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Chọn đề 1 Những suy nghĩ và cảm xúc riêng về một bài thơ hoặc một truyện ngắn đã học (Bài thơ Từ ấy)

Dàn ý:

I. Mở bài

- giới thiệu Tố Hữu: 

+ Vị trí văn học sử: lá cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của lí tưởng cộng sản.

+ phong cách thơ: đỉnh cao thơ trữ tình chính trị Việt Nam

- Tác phẩm: thuộc tập thơ đầu tay, nội dung, cảm xúc, mạch cảm xúc. 

II. Thân bài

1. Giới thiệu chung

- Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm. 

- Giải thích khái niệm tuyên ngôn là gì? Lời tuyên bố trang trọng về lẽ sống của người chiến sĩ, về quan niệm nghệ thuật, cách mạng song hành cùng thơ ca.

 2. Phân tích

* Khổ 1: niềm say mê, hạnh phúc khi giác ngộ cách mạng

- Tác giả bộc bạch trực tiếp: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ” như lời nói đời thường, giản dị, sâu lắng. 

- “Từ ấy” – vừa là thời điểm cuộc đời vừa là thời điểm nghệ thuật.

- Lời bộc bạch cảm xúc, niềm hạnh phúc lớn lao (hệ thống hình ảnh)

+ Nắng vàng – mặt trời chân lí – chói -> Soi đường chỉ lối cho dân tộc, cho con người trong quá trình đêm dài nô lệ => Bừng sáng trong cuộc đời, chân lí cách mạng. 

- Chính ánh sáng từ mặt trời cách mạng, mặt trời lí tưởng ấy đã hồi sinh, làm sống lại thế giới tâm hồn Tố Hữu:

Hồn tôi – vườn hoa lá đậm hương và rộn tiếng chim

-> Cách mạng là hồn thơ Tố Hữu.

=> Niềm hạnh phúc hân hoan bộc lộ qua từ ngữ mạnh mẽ, hình ảnh chói lọi, giọng điệu sôi nổi. 

* Khổ 2,3: Sự chuyển biến trong tình cảm và nhận thức

- Nhận thức: về lẽ sống gắn bó và đoàn kết với quần chúng

+ Tôi buộc “buộc” nhưng không hề bắt buộc mà là tự nguyện. 

+ lòng tôi, tình trang trải, hồn tôi: nhận thức bằng cả lí trí và tâm hồn. 

+ mọi người, trăm nơi, bao hồn khồ: quần chúng lao khổ. 

-> khối đời: khối đại đoàn kết dân tộc. 

- “Tôi đã là” -> sự khẳng định chắc chắn rằng con của vạn nhà, …

-> Mối quan hệ ruột thịt, gia đình.

=> Tuyên ngôn về lẽ sống gắn bó, đoàn kết, tuyên ngôn về lẽ sống.Tuyên ngôn về nghệ thuật: những người lao khổ là đối tượng cảm hứng của Tố Hữu. 

Cảm hứng bắt nguồn từ cách mạng và đối tượng viết về những con người lao khổ. 

*Đánh giá: 

III. Kết bài

Khẳng định tài năng, nhân cách Tố Hữu và sức sống bài thơ. 

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác