logo

Soạn Tiếng Việt 5 VNEN Bài 34C: Nhân vật em yêu thích


Soạn Tiếng Việt 5 VNEN Bài 34C: Nhân vật em yêu thích


A. Hoạt động cơ bản

(Trang 173 Ngữ Văn 5 VNEN tập 2) 1. Hỏi - đáp về nhân vật em yêu thích, hâm mộ, khâm phục.

M.

Hỏi: Trong những chuyện đã học ở lớp 5, bạn thích nhân vật nào nhất?

Đáp: Tôi thích Giang Văn Minh - sứ thần trong truyện Trí dũng song toàn

Lời giải:

Ví dụ mẫu:

Hỏi: Trong các nhân vật lịch sử, bạn hâm mộ ai nhất?

Đáp: Tôi khâm phục anh hùng Trần Quốc Tuấn -một người văn võ song toàn.

Hỏi: Trong những nhân vật, bạn thích ai nhất?

Đáp: Tôi thích bạn Ma-ri-ô – một cậu bé có tâm hồn cao thượng, giàu tình yêu thương.

(Trang 174 Ngữ Văn 5 VNEN tập 2) 2. Viết kí hiệu vào ô trống thích hợp để xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây

Câu\ Tác dụng của dấu gạch ngang Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Đánh dấu phần chú thích trong câu Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê

a. Chú hề vội tiếp lời:

- (1) Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm.

- (2) Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - (3) Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ.

Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng.

Theo Phơ-bơ

b. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - (1) con gái vua Hùng Vương thứ 18 - (2) theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.

Theo Đoàn Minh Tuấn

c. Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:

- (1) Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào.

- (2) Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng.

- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn.

Lời giải:

Câu\ Tác dụng của dấu gạch ngang Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Đánh dấu phần chú thích trong câu Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê

a. Chú hề vội tiếp lời:

- (1) Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm.

- (2) Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... - (3) Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ.

Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng.

Theo Phơ-bơ

- (1)

- (2)

- (3)

b. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - (1) con gái vua Hùng Vương thứ 18 - (2) theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.

Theo Đoàn Minh Tuấn

- (1)

- (2)

c. Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:

- (1) Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào.

- (2) Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng.

- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn.

- (1)

- (2)

- (3)

(Trang 175 Ngữ Văn 5 VNEN tập 2) 3. Đọc mẩu chuyện dưới đây và ghi lại tác dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong từng trường hợp vào bảng

Cái bếp lò

Sáng tháng Chạp. Trời rét căm căm. Hai bên đường đi, cánh đồng phủ kín tuyết trắng. Tôi đi ngược gió, mũ sụp xuống mắt, cổ áo da che kín mũi. Chợt tôi thấy bên đường, trước mặt tôi, một em bé trai quãng mười tuổi. Em đi đầu trần, mặt mũi đỏ ửng lên vì rét. Hai tay thủ trong túi, em đi rất nhanh.

- (1) Chào bác - (2) Em bé nói với tôi.

- (3) Cháu đi đâu vậy? - (4) Tôi hỏi em.

- (5) Thưa bác, cháu đi học.

- (6) Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?

- (7) Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu lại không có đốt lò sưởi. Chúng cháu rét cóng cả người.

- (8) Nhà cháu không có than ủ ư?

- (9) Thưa bác, than đắt lắm.

- (10) Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?

Đôi mắt xanh đẹp đẽ của em bé sáng long lanh khi em đáp tôi:

- (11) Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.

Câu có dấu gạch ngang Tác dụng
a. Dấu gạch ngang ở vị trí (2) và (4) trong mỗi cặp câu sau đây dùng để làm gì? - (1) Chào bác - (2) Em bé nói với tôi. - (3) Cháu đi đâu vậy? - (4) Tôi hỏi em.
Các dấu gạch ngang còn lại (1), (3), (5), (6), (7), (8), (9), (10) và (11) trong mẩu chuyện trên dùng để làm gì?

Lời giải:

Câu có dấu gạch ngang Tác dụng

a. Dấu gạch ngang ở vị trí (2) và (4) trong mỗi cặp câu sau đây dùng để làm gì?

- (1) Chào bác - (2) Em bé nói với tôi.

- (3) Cháu đi đâu vậy? - (4) Tôi hỏi em.

Đánh dấu phần chú thích

Các dấu gạch ngang còn lại (1), (3), (5), (6), (7), (8), (9), (10) và (11) trong mẩu chuyện trên dùng để làm gì?

Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn đối thoại
icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác