logo

Soạn bài: Vượt thác (siêu ngắn)

Soạn bài Vượt thác siêu ngắn gọn chỉ có tại TOPLOIGIAI. Soạn văn 6 siêu ngắn được các thầy cô biên soạn giúp các bạn học môn Ngữ văn lớp 6 đơn giản, dễ dàng nhất


Khái quát bài Vượt thác


 1. Tác giả:

- Võ Quảng sinh 1920 - quê ở Quảng Nam.

- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.


 2. Tác phẩm:

- Văn bản: “Vượt thác” trích chương XI của truyện Quê nội.

- Thể loại: truyện ngắn.

- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


Soạn bài Vượt thác

Soạn Câu 1 (trang 40 SGK Ngữ văn 6)

 

Soạn bài: Vượt thác (siêu ngắn) | Soạn văn 6 siêu ngắn - TopLoigiai

Soạn Câu 2 (trang 40 SGK Ngữ văn 6)

 - Cảnh vật có nhiều thay đổi trong không gian và thời gian:

a) Khung cảnh trước khi vượt thác:

+ Trời thì thổi gió nồm

+ Nương dâu bạt ngàn,…

+ Những thuyền chở đầy đồ : cau, mít,…

+ núi non hùng vĩ….

+ Cây cối, cây cổ thụ

Tổng kết: Khung cảnh nơi đây vừa rộng lớn, bao la lại vừa giản dị, đời thường biết bao,….

b) Khi đi qua đoạn thác nước dữ:

+ Đoạn thác rất cao, nước thì dữ

+ cây cối xung quanh,….

c) Khi đã qua khỏi đoạn thác giữ:

+  Sông chảy quanh co, nhịp nhàng,…

+ Cây cối hiện lên thật…

 - Vị trí quan sát: Ở ngay trên con thuyền chuẩn bị vượt thác. Do đó tác giả có thể quan sát rõ nét, tinh tế mọi thứ xảy ra.

Soạn Câu 3 (trang 40 SGK Ngữ văn 6)

* Cảnh con thuyền vượt thác:

 - Sự chuẩn bị của mọi người:

+ Tinh thần: ăn cơm chắc bụng,…

+ Làm việc mạnh mẽ, uyển chuyển,…

+ Đối mặt với con người là dòng nước: từ trên cao…

* Hình ảnh dượng Hương Thư:

- Ngoại hình được thể hiện qua biện pháp so sánh: “ như pho tượng đúc bằng đồng” , “ như thủ lĩnh của dãy Trường Sơn oai linh:

- Những việc làm: Co người, phóng sào, ghì chặt, rút sào rập ràng nhanh như cắt...

- Sử dụng thành ngữ: “nhanh như cắt”, “như một pho tượng đồng…”

- Dùng hình ảnh cường điệu: “hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh …”

     Tổng kết : Khi sử dụng biệt pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ giúp ta khẳng định sức mạnh lớn lao, phi thường của những con người lao động, sức mạnh của con người có thể vượt qua tất cả, có thể sánh ngang với thiên nhiên.

Soạn Câu 4 (trang 40 SGK Ngữ văn 6)

- Sự đặc sắc của hình ảnh cây cổ thụ:

- Đầu tiên nó được thể hiện qua biện pháp tu từ nhân hóa: “những chòm cổ thụ... xuống nước”. Song,  chuyển nghĩa ẩn dụ: đối mặt với thử thách ngay cả thiên nhiên cũng lo lắng.

- Ngoài ra còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: “Dọc sườn núi, những cây to...về phía trước”. Song, chuyển nghĩa hoán dụ:  Không chỉ con người, thiên nhiên cũng rất vui mừng trước chiến thắng này của con người.

Soạn Câu 5 (trang 40 SGK Ngữ văn 6)

- Thiên nhiên: bao la, rộng lớn, muôn màu

- Con người lao động cần cù, chăm chỉ, không chịu khuất phục trước mẹ thiên nhiên.


Luyện tập.

 a) Vượt thác:

- Thiên nhiên: + Miền Trung

                     + Thác nước rộng lớn, dữ dội.

- Nghệ Thuật: + đi từ trình tự không gian đến thời gian

                     + Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân hóa,….

a) Sông nước Cà Mau

- Thiên nhiên : + miền Nam bộ

                      + Kênh rạch chằng chịt, đầy sắc xanh.

- Nghệ thuật : + Đi treo trình tự từ khái quát đến cụ thể

                     + Sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu: so sánh,…

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 25/09/2021

Tham khảo các bài học khác