logo

Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (chi tiết)

Hướng dẫn Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động chi tiết. Với bản soạn văn 7 này các bạn sẽ được trả lời toàn bộ các câu hỏi trong phần Đọc- hiểu và Luyện tập chi tiết nhất, qua đó nắm vững nội dung bài học


I. Câu chủ động và câu bị động


Câu 1. Xác định chủ ngữ

+ Chủ ngữ trong câu a) là Mọi người

+ Chủ ngữ trong câu b) là Em


Câu 2. Ý nghĩa :

a. Chủ ngữ trong câu a là chủ thể của hành động hướng sự yêu mến đến người khác.

b. Chủ ngữ ltrong câu b là đối tượng của hành động, được người khác yêu mến.


II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Câu 1.

Nên lựa chọn phương án b)

Vì trong câu trước đó, Thuỷ là người được nói đến, nên lựa chọn b) cũng là hình ảnh Thuỷ được mọi người hướng đến thì sẽ hợp lí và đảm bảo tính liên kết hơn giữa các câu trong đoạn.


III. Luyện tập

Các câu bị động:

Đoạn văn

Câu bị động

Tác dụng

Đoạn văn của Hồ Chí Minh

(1) "Có khi các …rõ ràng, dễ thấy"

 

+Tránh trùng lặp với câu trước

+ Đảm bảo tính mạch lạc trong liên kết

Đoạn văn của Hoài Thanh

Tác giả mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

+Đảm bảo tính liên kết và thống nhất cho đoạn văn.

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác