logo

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận


Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (siêu ngắn)

Soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận | Soạn văn 7 siêu ngắn tại TopLoigiai


I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

Bài có 3 phần

Mở bài: nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Thân bài:  Triển khai luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ và chi tiết hơn

  + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

  + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

 Kết bài: Kết luận vấn đề, đưa ra những nhận định và đánh giá: Bổn phận của chúng ta ngày nay là phải giữ gìn và phát huy tinh thần yêu nước

Bài nghị luận trong bài được xây dựng bằng các thao tác lập luận: MB → TB → KB (hàng dọc) → quan hệ tổng – phân - hợp và quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian


II, Luyện tập

a. Bài văn nêu lên tư tưởng: phải biết học cơ bản mới thành tài lớn

*Các câu mang luận điểm là:

- Nhan đề: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

- “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài’

b. Bài có bố cục 3 phần

- MB: Ở đời …thành tài (đoạn trùng với câu)

- TB: Danh hoạ … Phục Hưng

- KB: Còn lại

* Câu chuyện vẽ trứng của Đơ vanh – xi là một luận cứ thuyết phục cho luận điểm chính

* Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

*Quan hệ nhân quả trong đonạ kết là

+nhân: chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt thật tinh

+Quả: mới có tiền đồ

+nhân: Chỉ có thầy giỏi

+quả: mới đào tạo được trò giỏi

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 7 siêu ngắn tập 2

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác