logo

Sơ đồ tư duy Lịch sử 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

icon_facebook

Sơ đồ tư duy Lịch Sử 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt. Tóm tắt kiến thức lý thuyết bằng sơ đồ tư duy trực quan, dễ hiểu, áp dụng chung cho cả 3 bộ sách kết nối tri thức, cánh diều, chân trời sáng tạo.


Sơ đồ tư duy Lịch sử 6 Bài 17 Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Sơ đồ tư duy Lịch sử 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 17 Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Câu 1: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta

Câu 2: Ý không phản ánh những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta?

A. Đạo Phật được coi là quốc giáo
B. Truyền bá Nho giáo vào nước ta
C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán
D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt

Câu 3: Nhân dân ta đã tiếp thu từ Trung Quốc

A. Lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu mưa.
C. Tết Nguyên đán, lễ hội cầu mưa.
B. Tết Nguyên đán, tết Trung thu.
D. Lễ hội tế nước, tết Trung thu.

Câu 4: Văn hóa ở nước ta dưới thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật

A. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta
B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc
C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và “Việt hóa” cho nó phù hợp với thực tiễn
D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc

Câu 5: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta tiếp thu chữ viết nào?

A. Chữ Hán từ Trung Quốc.
B. Chữ Phạn từ Ấn Độ
C. Chữ Latinh từ Hy Lạp, La Mã.
D. Chữ hình nêm từ Lưỡng Hà

Câu 6: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc

A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.
C. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
D. Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng hôn nhân của người Hán.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đóng hoá dân tộc của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt, bắt người Việt theo phong tục, tập quán của người Hán.
B. Tìm cách xoá bỏ các tập tục lâu đời của người Việt.
C. Du nhập chữ Hán và tư tưởng Nho giáo vào nước ta.
D. Mở nhiều trường học đế dạy cho người Việt.

Câu 8: Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì

A. Do người Hán sang đô hộ nhưng không quan tâm đến văn hóa.
B. Do văn hóa của Người Việt phát triển quá rực rỡ.
C. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng. 

Câu 9: Đâu là biểu hiện của việc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt?

A. Tiếng Việt vẫn được người Việt truyền cho con cháu. Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.
B. Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên
C. Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,....
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Dưới tác động của chinh sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, nghề thủ công mới nào dưới đây đã xuất hiện ở nước ta?

A. Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc
B. Làm giấy, làm thủy tinh
C. Rèn sắt
D. Làm đồ gốm

Câu 11: Nhà Hán đưa người Hán sang Giao Châu là biểu hiện của chính sách gì?

A. Cai trị tàn bạo
B. Đồng hóa.
C. Thân dân.
D. Phân biệt dân tộc.

Câu 12: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tôn giáo nào vào nước ta?

A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Nho giáo
D. Kitô giáo

Câu 13: Ý nào đưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa thời Bắc thuộc?

A. Người Việt vẫn bảo tồn và nói tiếng Việt.
B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
C. Các nghi lễ gần với nông nghiệp như cày tịch điển vẫn được duy trì. 
D. Tục búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu,... vẫn được bảo tồn. 

Câu 14: Điểm nổi bật của tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì?

A. Văn hoà Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta.
B. Nhân dân ta tiếp thụ vẫn hoa Trung Quốc một cách triệt để.
C. Tiếp thu văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc.
D. Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc. 

Câu 15: Ngoài việc giữ gìn được nền văn hoá bản địa của mình, nhân dân ta còn tiếp thu Trung Hoa theo hướng nào?

A. Tiếp thu nguyên bản những yếu tố văn hoá Trung Hoa.
B.  Tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa Trung Hoa
C. Tiếp thu nguyên bản một số lĩnh vực văn hoá Trung Hoa.
D. Bỏ văn hoá bản địa để học theo văn hoá Trung Hoa.

Câu 16: Nhân dân ta đã học từ Trung Quốc một số phát minh kĩ thuật nào

A. Làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh, làm la bàn.
B. Làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh, làm thuốc súng, làm la bàn.
C. Làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh.
D. Làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh, làm gốm, đúc đồng.

Câu 17: Nhân dân ta đã tiếp thu chọn lọc từ Trung Quốc những yếu tố phù hợp của các tôn giáo, tín ngưỡng nào?

A. Đạo giáo và một số dòng Phật giáo.
B. Thờ cúng tổ tiên và Đạo giáo.
C. Thờ các vị thần tự nhiên và Đạo giáo.
D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 18: Hãy xác định câu sai về nội dung lịch sử.

A. Tục ăn trầu, nhuộm răng đen đã trở thành tập quán truyền thống của người Việt.
B. Món bánh chưng, bánh giầy truyền thống của người Việt thường được làm vào dịp lễ, tết để dàng cúng tổ tiên.
C. Tết Hàn thực từ Trung Quốc được du nhập Việt Nam đã trở thành tết Bánh trôi, bánh chay và được tổ chức vào 5 - 5 âm lịch hàng năm.
D. Tết Trung thu của cả Trung Quốc và Việt Nam đều là ngày Tết dành riêng cho thiếu nhi. 

icon-date
Xuất bản : 16/10/2024 - Cập nhật : 16/10/2024

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads