logo

[Sách mới] Sơ đồ tư duy KHTN 7 Bài 10 Kết nối tri thức

Hướng dẫn vẽ Sơ đồ tư duy KHTN 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian chi tiết nhất. Tổng hợp kiến thức KHTN 7 Bài 10 bằng Sơ đồ tư duy bám sát nội dung SGK KHTN 7 Kết nối tri thức.

Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian - Kết nối tri thức

>>> Tham khảo: Soạn KHTN 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - KNTT


Sơ đồ tư duy KHTN 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian

Sơ đồ tư duy KHTN 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian

Vẽ đồ thị quãng đường - thời gian cho chuyển động thẳng

1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian

Để vẽ đồ thị quảng đường - thời gian cho một chuyển động thì trước hết phải lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian.

2. Vẽ đồ thị

a. Vẽ hai đoạn thẳng Os và Ot vuông sâm góc với nhau, gọi là hai trục toạ độ. 

- Trục thắng đứng (trục tung) Os được dùng để biểu diễn các độ lớn của quãng đường đi được theo một tỉ xích thích hợp.

- Trục nằm ngang (trục hoành) Ot  biểu diễn thời gian theo một tỉ xích thích hợp

b. Xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được và thời gian tương ứng.

Biết điểm O là điểm khởi hành, khi đó s = 0 và t = 0,

Xác định trên đồ thị vị trí của các điểm 1, 2, 3, 4 lần lượt tương ứng với các quãng đường đi được sau 1h, 2h, 3h, 4h.

Nối các điểm O, 1, 2, 3 và 3, 4 với nhau và nhận xét về các đường nối này (thẳng hay cong, nghiêng hay song song với trục hoành).

Đường nối năm điểm O, 1,2, 3, 4 trên là đồ thị quãng đường - thời gian trong 4h đầu.

>>> Xem trọn bộ: Sơ đồ tư duy KHTN 7 Kết nối tri thức

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Lập sơ đồ tư duy KHTN 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. 

icon-date
Xuất bản : 25/09/2022 - Cập nhật : 25/10/2023