Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 9: Sự truyền âm (CD) theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết KTHN 7 trọn bộ chi tiết, đầy đủ.
Bài 9: Sự truyền âm - Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
>>> Tham khảo: Soạn KHTN 7 Bài 9: Sự truyền âm - Cánh diều
1. Tạo sóng âm
Khi gõ trồng, gảy đàn hay dùng búa cao su đập nhẹ vào một nhánh của âm thoa, thì người ở gân đỏ có thể nghe được âm do đàn, trống hay âm thoa phát ra.
Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, dây đản, mặt trồng, các nhánh âm thoa đều rung động. O1 và O2 được gọi là vị trí cân bằng. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng là dao động
2. Sự truyền âm trong không khí
Dùng búa cao su đập nhẹ vào một nhánh của âm thoa, nó. phát ra âm thanh truyền qua không khí đến tai người nghe. Khi âm thoa dao động, cả hai nhánh của âm thoa luân phiên cùng đi chuyên lại gân vả ra xa nhau.
Khi di chuyển ra xa nhau, mỗi nhánh âm thoa đây lớp không khí ở mặt bên ngoài của chủng, làm cho lớp không khi đó bị nén (lớp không khí giữa chủng bị giãn ra).
Như vậy, âm thoa dao động đã truyền sự nén, giãn không khi, tức là truyền sóng âm ra không gian xung quanh.
Sóng âm truyền đi trong chất rắn và chất lỏng cũng tương tự như trong không khí
>>> Xem trọn bộ: Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 ngắn gọn Cánh diều
---------------------------------
Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết KHTN 7 Bài 9: Sự truyền âm (CD) trong bộ SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Top lời giải đã có đầy đủ các bài soạn cho các môn học trong các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Top lời giải để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn học tốt!