Bài Lễ cùng Thần Lúa của người Chơ-ro thể hiện mối giao hòa, gắn bó giữa con người và thiên nhiên, cùng ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vậy bài Lễ cùng Thần Lúa của người Chơ-ro được viết theo phương thức biểu đạt nào? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
>>> Xem thêm: [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro
Nhân vật tôi nhớ về ngọn khói quê nhà với nhiều kỉ niệm đẹp. Ngọn khói che phủ toàn Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro được tổ chức vào ngày 15 đến 30 tháng 3 âm lịch hằng năm. Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu vì cây nêu thể hiện mối giao hòa giữa con người với thần linh. Lễ cúng thường bắt đầu vào buổi trưa, lễ vật gồm: gà, heo, rượu cần, hoa quả và nhiều loại bánh. Trong suốt quá trình làm lễ đều có nhạc đệm để tạo bầu không khí thiêng liêng. Khi cúng xong, mọi người sẽ lên sàn chính để dự tiệc cùng nhau. Lễ cúng Thần Lúa thể hiện mối giao hòa, gắn bó giữa con người với thiên nhiên cùng ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-Ro” là thuyết minh.
Văn bản đã cung cấp thông tin về người Chơ-ro và lễ cúng Thần lúa.
Ca ngợi nét đẹp văn hóa truyền thống ở nơi đây
Văn bản thông tin bố cục hợp lí, thông tin chân thực, chính xác.
Có thể chia văn bản thành 3 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến …sung túc của gia chủ): Trước khi cúng
- Phần 2 (Tiếp theo đến …vũ trụ và con người): Trong khi cúng
- Phẩn 3 (Còn lại): Sau khi cúng xong.
- Ngôi kể thứ ba