logo

Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội?

icon_facebook

Chiến lược kinh tế hướng nội trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều khó khăn, nhược điểm. Khi này việc chuyển hướng là rất cần thiết. Vậy hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội là gi? Hãy để Toploigiai giải đáp giúp bạn thắc mắc này.

Câu hỏi: Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội?

A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ

B. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.

C. Chưa giải quyết được vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội.

D. Đầu tư bất hợp lý.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D. Đầu tư bất hợp lý.

Đầu tư bất hợp lý không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội.

Giải thích của giáo viên Toploigiai

Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN mang trong mình nhiều hạn chế. 

Đó là: Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ, chi phí cao dẫn đến thua lỗ. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Chưa giải quyết được vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội. Đầu tư bất hợp lý không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội.

Đầu tư bất hợp lý không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội.

Thông tin bổ sung về hạn chế của chiến lược hướng nội:

Chiến lược kinh tế hướng nội:

- Sau độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan)

thực hiện đường lối công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội).

- Mục tiêu: nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ.

- Nội dung: Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.

- Thành tựu: Sản xuất đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nd, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp, đời sống nd được cải thiện.Là một chiến lược ưu ít, nhược nhiều, song torng thực tế phát triển kinh tế – xã hội của không ít các quốc gia chiến lược trên vẫn tồn tại và tỏ ra có hiệu quả (ít nhất là trong một giai đoạn lịch sử nhất định). do các lý do sau:

Một là, về khách quan: Điều kiện quan hệ quốc tế không thuận lợi, có thể do các nguyên nhân sau:

– Không thể có quan hệ phân công hợp tác quốc tế (do vậy phải xây dựng nền kinh tế quốc dân hoàn chỉnh để “tự cung tự cấp”)

– Quốc tế chưa hiểu biết để sẳng ràng hợp tác.

– Do sự vây hãm, cản phá của các thế lực đen tối ngăn cản hội nhập kinh tế quốc tế.

Hai là, về chủ quan:

– Quốc gia có tiềm năng dồi dào (tài nguyên, nguồn nhân lực, tay nghề truyền thống,..), thị trường rộng lớn tương ứng và đáp ứng được phát triển nền kinh tế quốc dân bản địa.

– Hoàn cảnh quốc gia chưa cho phép, do vì:

+ Nội lực chưa đủ mạnh, về: kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực,…

+ Kinh nghiệm quản lý kinh tế đối ngoại.

+ Sự chuẩn bị cả về cơ sở vật chất, hệ thống pháp luật và tinh thần chưa sẳn sàng, tự tin cho hội nhập kinh tế q uốc dân

– Sự sai lầm của Nhà nước (nguyên nhân này ít xảy ra).

Cho dù bất cứ nguyên nhân nào, việc duy trì lâu dài chiến lược hướng nội cũng tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội của mọi quốc gia.

icon-date
Xuất bản : 14/08/2022 - Cập nhật : 20/08/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads