Nhân tố chính tạo ra sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi là Khí hậu. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới có gió mùa, có ánh nắng chan hoà, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao. Một số nơi gần chí tuyến hoặc vùng núi cao có tính chất khí hậu ôn đới.
A. Địa hình.
B. Khí hậu.
C. Đất đai.
D. Nguồn nước.
Đáp án đúng là: B. Khí hậu.
Nhân tố chính tạo ra sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi là Khí hậu. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới có gió mùa, có ánh nắng chan hoà, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao. Một số nơi gần chí tuyến hoặc vùng núi cao có tính chất khí hậu ôn đới.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới có gió mùa, có ánh nắng chan hoà, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao. Một số nơi gần chí tuyến hoặc vùng núi cao có tính chất khí hậu ôn đới.
Nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 270 C, rất thích hợp với khách du lịch. Tuy nhiên nhiệt độ trung bình ở từng nơi có khác nhau, Hà Nội 230 C, thành phố Hồ Chí Minh 260 C, Huế 250 C.
Khí hậu Việt Nam có hai mùa rõ rệt, mùa khô rét (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), mùa mưa nóng (từ tháng 5 đến tháng 10), nhiệt độ thay đổi theo mùa rõ rệt nhất ở các tỉnh phía Bắc, dao động nhiệt độ giữa các mùa chênh nhau 120 C. Ở các tỉnh phía Nam, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa khoảng 300 C. Ở các tỉnh phía bắc, khí hậu thay đổi bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Ðông.
Ở Việt Nam với đặc trưng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam Á, trong sản xuất nông nghiệp, lúa là loại cây trồng chủ lực, ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất lúa hàng năm chiếm tỷ trọng lớn nhất, theo tính toán của tổng cục thống kê năm 2018 trung bình cho giai đoạn 2011-2016 khoảng 66,1% . Riêng năm 2016 hạn hán và xâm nhập mặn ảnh hưởng đến 527,7 nghàn ha lúa bị thiệt hại, trong đó khoảng 44% diện tích bị thiệt hại hoàn toàn. Đối với các loại cây trồng khác như hoa màu, các loại cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày cũng bị ảnh hưởng, năng suất cây trồng giảm khoảng 50% do tác động của BĐKH. Ảnh hưởng của BĐKH còn tác động đến chăn nuôi, lâm nghiệp, đa dạng sinh học, cháy rừng, các hệ sinh thái đất ngập nước, nuôi trồng thủy sản…, như vậy đối với sản xuất nông nghiệp cần phải có một cách nhìn nhận mới và toàn diện hơn đặt trong bối cảnh hoàn động sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của BĐKH
Do thiên nhiên nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa nên tăng thêm tính bấp bênh vốn có của nông nghiệp, hơn nữa các điều kiện tự nhiên lại phân hóa rõ rệt theo chiều bắc nam và phân hóa theo độ cao địa hình. Chính vì thế chuyển dịch cơ cấu mùa vụ nhằm thích ứng với các điều kiện tự nhiên và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
>>>Tham khảo: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi là