logo

Lý thuyết KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

Tóm tắt Lý thuyết KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Tổng hợp lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 trọn bộ chi tiết, đầy đủ.

Bài 13: Muối


1. Khái niệm muối

- Muối là hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH+4).

- Cách gọi muối của kim loại:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

Cách gọi tên muối của ammonium (NH+4)

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

2. Tín tan trong muối

- Tuỳ thuộc vào khả năng tan trong nước của muối, ta có: muối tan, muối không tan hoặc ít tan.

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

3. Điều chế muối

- Các phương pháp điều chế muối

+ Oxide acid:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

+ Oxide base

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

+ Dung dịch acid và base:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

+ Kim loại và acid:

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

M là một số kim loại như Mg, Al, Zn, Fe,…


4. Tính chất hóa học của muối

- Dung dịch muối phản ứng với kim loại (KL):

=> Muối KL(A) + KL(B) → Muối KL(B) + KL(A)

- Dung dịch muối phản ứng với dung dịch base:

=> Muối + Base → Muối mới + Base mới

- Dung dịch muối phản ứng với dung dịch acid:

=> Muối + Acid → Muối mới + Acid mới

- Dung dịch muối phản ứng với dung dịch muối:

=> Muối(A) + Muối(B) → Muối(C) + Muối(D)


5. Mối quan hệ giữa Acid, Base, Oxide và muối

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối

6. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng xanh.

B. Có khí thoát ra.

C. Có kết tủa đỏ nâu.

D. Kết tủa màu trắng.

Câu 2: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?

CaCl2+Na2CO3

CaCO3+NaCl

NaOH+HCl

NaOH+KCl

A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 3 và 4

D. 2 và 4

Câu 3: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch muối FeCl2:

A. Cu

B. Zn

C. Pb

D. Hg

Câu 4: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng ?

A. ZnSO4

B. Na2SO3

C. CuSO4

D. MgSO3

Câu 5: Muối nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao?

A. KClO3

B. KMnO4

C. CaCO3

D. A, B, C đều đúng

Câu 6: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong?

A. Muối nitrat

B. Muối sunfat

C. Muối clorua

D. Muối cacbonat không tan

Câu 7: Cho 35 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc?

A. 7,84 lít

B. 6,72 lít

C. 5,56 lít

D. 4,90 lít

Giải thích:

Số mol của CaCO3 là:

nCaCO3 = 35/100 = 0,35 mol

Phương trình phản ứng:

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

0.35                                      0.35 (mol)

Theo phương trình phản ứng ta có:

nCO2= 0,35 mol

Thể tích khí CO2 ở đktc là:

VCO2= 0,35.22,4 = 7,84 lít.

Câu 8: Tính chất hóa học của muối là

A. Tác dụng với kim loại

B. Tác dụng với axit

C. Tác dụng với dung dịch bazơ

D. A, B, C đều đúng

Câu 9: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, ta quan sát được hiện tượng là

A. Có khí thoát ra

B. Xuất hiện kết tủa màu trắng

C. Xuất hiện kết tủa xanh lam

D. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu

Câu 10: Cho các chất sau: CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, LiOH, MnO2, CuCl2, Al(OH)3, SO2. Có bao nhiêu hợp chất là muối?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

>>> Xem toàn bộ: Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Tóm tắt Lý thuyết KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 13: Muối theo chương trình Sách mới ngắn gọn nhất. Mời các bạn hãy click ngay vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới Lớp 11 nhé. Chúc các bạn học tốt.

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 13/08/2023