60 điểm
NguyenChiHieu
Valerie
10:04:48 05-Apr-2022
Valerie
10:04:48 05-Apr-2022
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
NguyenHieu
01:03:28 19-Mar-2022
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
“Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại… Thạch Lam là một người đôn hậu và rất đỗi tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày.” (SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, tr.94) Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tinh tế” có nghĩa là: A. nhạy cảm, tế nhị, có khả năng đi sâu vào những chi tiết rất nhỏ, rất sâu sắc. B. tư chất nghệ sĩ. C. sự không chuyên, thiếu cố gắng. D. thấu hiểu sự đời.
Một lần nọ, tôi tìm được một đứa trẻ khoảng sáu, bảy tuổi đang lang thang trên phố. Trông cô bé rất đáng thương với bộ đồ rách rưới và bẩn thỉu, có lẽ suốt ngày chưa có gì để ăn. Biết được một nơi có thể cho bé bữa ăn no và tấm chăn ấm, tôi vội đưa bé đến. Đó chính là nhà tình thương, nơi nuôi dạy những đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ. Ngay khi tới nơi, cô bé đã được tắm rửa, được mặc quần áo sạch sẽ và ăn bữa ăn ngon. Nhưng rồi tối hôm đó, bé lại bỏ trốn mất. Sau đó, chúng tôi lại đón bé về lần thứ hai, rồi lần thứ ba, nhưng lần nào cô bé cũng bỏ trốn. Đó quả là một điều khó hiểu, vì có đứa trẻ nào mà lại từ chối được ăn no, được mặc ấm? Sau lần thứ ba, tôi nhờ một nữ tu bí mật đi theo cô bé để tìm hiểu lý do. Người nữ tu về kể lại rằng, chị thấy đứa bé tìm về ngồi cùng với mẹ và em gái mình dưới gốc cây trên phố. Trên đất bày ra một chiếc đĩa nhỏ xíu, và mẹ bé nấu cơm từ những thứ mà cả ngày họ đã nhặt nhạnh được ngoài đường. Nơi đó, mẹ con họ cùng ăn cơm và cùng cười đùa. Nơi đó, người mẹ nghèo khổ, rách rưới sẽ tết tóc cho con mình bằng đôi bàn tay tuy cáu bẩn nhưng dịu dàng. Nơi đó, mẹ con họ sẽ nằm ngủ bên nhau. Đó là gia đình của họ! Thế là chúng tôi đã hiểu tại sao đứa bé ấy lại bỏ trốn khỏi nơi có thể cho nó cuộc sống đầy đủ. Đó là vì tình mẫu tử thiêng liêng. Nơi nào có mẹ có con thì đó là nơi đầy đủ nhất. Người mẹ chính là ngôi nhà của người con – Ngôi nhà đích thực của tình yêu thương! Câu 1: Cuộc sống thiếu thốn của gia đình cô bé trong câu chuyện trên được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Câu 2: Chỉ ra và cho biết tác dụng của một biện pháp tu từ được sử trong những câu sau: “Nơi đó, mẹ con họ cùng ăn cơm và cùng cười đùa. Nơi đó, người mẹ nghèo khổ, rách rưới sẽ tết tóc cho con mình bằng đôi bàn tay tuy cáu bẩn nhưng dịu dàng. Nơi đó, mẹ con họ sẽ nằm ngủ bên nhau. Đó là gia đình của họ!” Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về lời khẳng định của tác giả: “Nơi nào có mẹ có con thì đó là nơi đầy đủ nhất”? Câu 4: Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “Người mẹ chính là ngôi nhà của người con – Ngôi nhà đích thực của tình yêu thương!” không? Vì sao?
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?