logo

Để đánh giá một sự vật hiện tượng trong cuộc sống và một đại lượng trong hoạt động TDTT có thông qua đo lường không?

Trương Thùy Dương

Khoa học

Lớp 12

50đ

01:04:43 01-Apr-2023
Để đánh giá một sự vật hiện tượng trong cuộc sống và một đại lượng trong hoạt động TDTT có thông qua đo lường không? Giải thích? Anh (chị) cho 20 ví dụ minh họa, ghi rõ nội dung, mục đích đo và phương tiện đo?
Trả lời

Tổng hợp câu trả lời (1)

hacker

01:11:16 09-Nov-2023

Có nhiều quan niệm về đo lường và đánh giá, đặc biệt là có sự khác nhau giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, giữa các chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng. Trong thực tế, đánh giá và đo lường có thể được dùng thay thế nhau do chúng có nội hàm gần giống nhau. Đánh giá trong bài viết này được hiểu là “sự mô tả, lý giải sự có mặt hay vắng mặt (tần suất, mức độ…) của đặc tính cần đánh giá (số lượng, thái độ, kỹ năng, nhu cầu…)”­. Như vậy bất kỳ thủ pháp nào được sử dụng để tập hợp, thu thập thông tin (quan sát, phỏng vấn, nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu văn bản, nghiên cứu sản phẩm, bảng hỏi, trắc nghiệm…) về đối tượng nhằm mục đích nào đó (cơ sở đưa ra quyết định, đánh giá hiệu quả, so sánh với mức chuẩn…) đều được coi là đánh giá. Đo lường trong kiểm toán hoạt động “là việc sử dụng những thủ pháp, kỹ thuật nhằm lượng hoá sự vật, hiện tượng phục vụ cho mục tiêu đánh giá”­. Đo lường liên quan đến việc phạm trù hoá các sự kiện, hiện tượng hay thuộc tính theo bản chất/tiêu chí (định tính) hoặc liên quan đến việc sử dụng các con số vào quá trình lượng hoá các sự kiện, hiện tượng hoặc thuộc tính (định lượng). Như vậy, về mặt tác nghiệp, đo lường và đánh giá là việc kết hợp các phương pháp kỹ thuật theo một trình tự nhất định để phản ánh kết quả của hoạt động.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Thành viên cao điểm nhất

    Xem thêm

    Thành viên điểm cao nhất tháng 1

    Xem thêm
    ADVERTISEMENT
    /* */ /* */
    /*
    */