logo

Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất

Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất

Câu 1. Khí áp là gì?

Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

Câu 2. Điền từ vào hình:

A. Khu khí áp cao

B. Khu khí áp thấp

C. Khu khí áp cao

D. Khu khí áp thấp

Câu 3. Đánh dấu (X) vào ô đúng khái niệm gió và giải thích nguyên nhân hình thành gió:

a) Gió là sự chuyển độ của không khí từ:

- Nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp

X

- Nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao

- Biển vào đất liền

- Đất liền ra biển

b) Nguyên nhân sinh ra gió là:

- Các hoàn lưu khí quyển

- Do sự chênh lệch khí áp trên bề mặt Trái Đất

X

- Do có sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp

Câu 4. Dùng mũi tên biểu diễn sự chuyển động của không khí trên bề mặt Trái Đất

Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất | Giải VBT Địa Lí 6 (ảnh 1)