logo

Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11


Mục lục nội dung

Ôn tập chương 5

Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11

Cho hai hàm số 

Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.

Lời giải

Hướng dẫn

+) Giải phương trình hoành độ giao điểm, xác định hoành độ giao điểm.

+) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ x0 là: y = f′(x0)(x−x0) + f(x0).

+) Nhận xét về các hệ số góc của hai tiếp tuyến trên.

Phương trình hoành độ gia điểm của hai hàm số là :

Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Thay x = 1 vào trong hai hàm số ta có Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

⇒ Tọa độ giao điểm Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

⇒ Phương trình tiếp tuyến tại Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

⇒ Phương trình tiếp tuyến tại Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

+ Góc giữa hai đường tiếp tuyến:

Tích hệ số góc của hai đường tiếp tuyến bằng: Giải Toán 11: Bài 9 trang 177 SGK Đại số 11 | Giải bài tập Toán 11

⇒ Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau

⇒ Góc giữa hai tiếp tuyến bằng 90º.

Xem toàn bộ Giải Toán 11: Ôn tập chương 5

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021