logo

Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quá trình nào?

icon_facebook

Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo, có tôn giáo du nhập từ bên ngoài vào, có tôn giáo nội sinh. Trong những năm qua tôn giáo ở Việt Nam phát triển phong phú và đa dạng. Vấn đề tôn giáo là một vấn đề hết sức nhạy cảm, nếu ko giải quyết vấ đề này một cách khéo léo và đúng đắn thì sẽ dẫn đến những hậu quả lớn. Một trong những nguyên tắc khi giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. 

Câu hỏi: Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quá trình nào? 

A. Xóa bỏ xã hội cũ, tiến hành đổi mới toàn diện xã hội 

B. Xây dựng xã hội mới, đồng thời.tiến hành đổi mới toàn diện xã hội cũ

C. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. 

D. Cải tạo xã hội cũ, tiến hành đổi mới toàn diện xã hội

Trả lời:

Đáp án đúng là: B. Xây dựng xã hội mới, đồng thời.tiến hành đổi mới toàn diện xã hội cũ

Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. 

Giải thích của giáo viên Toploigiai vì sao chọn đáp án B 

Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.

Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. 

Tôn giáo và dân tộc có mối quan hệ khăng khít. Để phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thì phải đoàn kết được toàn dân, trong đó có vai trò rất quan trọng của đồng bào tôn giáo. Giải quyết tốt vấn đề tôn giáo sẽ tạo tiền đề quan trọng để thực hiện mục tiêu đại đoàn kết dân tộc.

Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo, có tôn giáo du nhập từ bên ngoài vào, có tôn giáo nội sinh. Trong những năm qua tôn giáo ở Việt Nam phát triển phong phú và đa dạng. Vấn đề tôn giáo là một vấn đề hết sức nhạy cảm, nếu ko giải quyết vấ đề này một cách khéo léo và đúng đắn thì sẽ dẫn đến những hậu quả lớn. 

Một trong những nguyên tắc khi giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ hướng vào việc giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dânmà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo. Ví dụ:Việt Nam bài trừ các "tà đạo", các giáo hội không được Nhà nước cho phép như Hội Thánh Đức Chúa Trời tại thành phố Hồ Chí Minh; trừng phạt những ngườimạo danh là các mục sư đi lang thang ngoài đường hòng trục lợi từ lòng tin,lòng hướng Phật của người dân.

Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trướchết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng này sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học…cũng như những tệ nạn nảy sinh trong xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

>>>Tham khảo: Các thế lực thù địch "Lợi dụng vấn đề tôn giáo - dân tộc" để chống phá ta như thế nào?

icon-date
Xuất bản : 27/08/2022 - Cập nhật : 09/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads