logo

Bài 6 trang 125 SGK Vật lý 12


Mục lục nội dung

Bài 24: Tán sắc ánh sáng

Bài 6 (trang 125 SGK Vật lý 12)

Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i,

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 6 trang 125 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

 . Tính độ dài của vệt sáng tạo ở đáy bể. Cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343.

Lời giải

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 6 trang 125 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

Khi Tia sáng Mặt Trời chiếu vào nước bị tán sắc và khúc xạ. Ta thấy tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.

Ta có: 

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 6 trang 125 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có: sin i = nđ. sin r2 = nt. sin r1

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 6 trang 125 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai


 

Xét tam giác vuông IHT, ta có: tan r1 = HT/IH ⇒ HT = h. tan r1

Xét tam giác vuông IHĐ, ta có: tan r2 = HĐ/IH ⇒ HĐ = h. tan r2

Độ dài quang phổ do tia sáng tạo ở đáy bể là :

ΔD = HĐ – HT = h.(tan r2 – tan r1) = 1,2.(tan 37,04o – tan 36,56o) = 0,01568m = 1,568cm

Kiến thức cần nhớ

- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sang phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sang đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ, đến màu tím.

(SGK Vật lý 12 – Bài 24 trang 124)

Xem toàn bộ Giải bài tập Vật lý 12: Bài 24. Tán sắc ánh sáng

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/08/2021