logo

Đọc hiểu "Nói cách tân là nói đổi mới, tìm kiếm cái mới, làm ra cái mới

Tổng hợp câu hỏi và đáp án trong đề Đọc hiểu "Nói cách tân là nói đổi mới, tìm kiếm cái mới, làm ra cái mới.….." được sưu tầm từ các đề thi có đáp án đầy đủ. Mời các thầy cô, quý phụ huynh các em học sinh tham khảo. 

Đọc hiểu " Nói cách tân là nói đổi mới, tìm kiếm cái mới, làm ra cái mới.….."

(1)[...] Nói cách tân là nói đổi mới, tìm kiếm cái mới, làm ra cái mới. Cụ thể là sáng tạo ra những giá trị mới. Trong nghệ thuật, cách tân vẫn được hiểu theo hai lối. Theo lối dễ tính, thì cách tân là thuộc tính của sáng tạo. Chả có sáng tạo nào lại chẳng là một cách tân nào đẩy. Hiểu theo lối này, người sáng tác cũ nhất cũng có thể yên chí rằng mình đang cách tân. Cảm giác yên chí như vậy, nếu là thành thực, thì chất chứa một nguy hiểm. Bởi nó chính là tiếng nói ngọt ngào của trì trệ, nó là sự thủ cựu trá hình. Khi chỉ thích tự ru vỗ minh bằng cách hiểu ấy, thì cuộc sáng tạo xem như đã an bài. Còn theo lối khó tính, thì cách tân là một xu hướng sáng tạo với………là nhờ vào sức sáng tạo bền bỉ của muôn loài. Cõi người đi lên là nhờ vào sự sáng tạo của muôn người. Đó là quy luật không còn xa lạ. [...] 

(Trích Chu Văn Sơn, Cách tân: Đi tìm cái mới hay cải tôi? in trong Đa mang, một cõi lòng không yên định, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2021, tr. 223) 

Đọc hiểu " Nói cách tân là nói đổi mới, tìm kiếm cái mới, làm ra cái mới.….."

Câu 6. Vấn đề được nghị luận trong văn bản trên là gì?

A. Cách tân và vai trò của cách tân.

B. Cách tân và lí do phải cách tân.

C. Cách tân và sự phát triển.

D. Cách tân và người cách tân.

Câu 7. Theo quan điểm của tác giả, cách tân là gì?

A. Là tạo ra sự khác biệt.

B. Là khai sinh một hệ giá trị mới.

C. Là thuộc tính của sáng tạo.

D. Là khắc phục những bất cập của cái cũ.

Câu 8. Các thao tác nghị luận nào đã được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản? 

A. Giải thích, phân tích, so sánh.

B. Giải thích, phân tích, bác bỏ.

C. Giải thích, chứng minh, so sánh.

D. Giải thích, so sánh, bác bỏ.

Câu 9. Theo tác giả văn bản, vì sao người cách tân chân chính “có thể trắng tay như không"

A. Vì họ phiêu lưu, mạo hiểm.

B. Vì họ nóng vội, dị ứng với cái cũ. 

C. Vì họ vấp phải sự chống trả của cái cũ.

D. Vì họ ảo tưởng, xa rời thực tế.

Câu 10. Nhận định nào sau đây không thể hiện đúng mục đích của tác giả trong văn bản? 

A. Phản đối những cách tổn thất bại.

B. Phản ứng quyết liệt trước cái cũ

C. Cô vũ cho những cách tân.

D. Cô vũ cho những người cách tân chân chính.

----------------------------

Trên đây, Toploigiai đã cung cấp cho bạn đáp án của bài Đọc hiểu "Nói cách tân là nói đổi mới, tìm kiếm cái mới, làm ra cái mới.…..". Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập. Chúc các bạn đạt kết quả tốt trong các kì thi sắp tới.

icon-date
Xuất bản : 14/02/2023 - Cập nhật : 14/02/2023