logo

Cơ quan thực hiện việc bảo vệ các tội xâm phạm quyền con người gồm?

icon_facebook

Quyền con người (Human rights, Droits de LHomme) là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành. Cơ quan thực hiện việc bảo vệ các tội xâm phạm quyền con người gồm? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu thông tin trong bài viết này.

Câu hỏi: Cơ quan thực hiện việc bảo vệ các tội xâm phạm quyền con người gồm?

A. Cơ quan toà án.

B. Viện kiểm sát.

C. Công an – Viện kiểm sát – Tòa án.

D. Cơ quan công an 

Trả lời:

Đáp án đúng là: C. Công an – Viện kiểm sát – Tòa án.

Cơ quan thực hiện việc bảo vệ các tội xâm phạm quyền con người gồm Công an – Viện kiểm sát – Tòa án.

Giải thích của giáo viên Toploigiai vì sao chọn đáp án C

Quyền con người (Human rights, Droits de LHomme) là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành. Đây là những quyền tự nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm phạm do đấng tạo hóa ban cho con người như quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc, những quyền tối thiểu của con người mà bất kì chính phủ nào cũng phải bảo vệ.

Quyền con người không những được nhìn nhận trên quan điểm các quyền tự nhiên (natural rights) mà nó còn được nhìn nhận trên quan điểm các quyền pháp lý (legal right). Theo đó “quyền con người được hiểu là những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cả nhân và các nhóm chổng lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người.

Cơ quan thực hiện việc bảo vệ các tội xâm phạm quyền con người gồm Công an – Viện kiểm sát – Tòa án.

Ở Việt Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được kế thừa, tôn trọng,  bảo đảm và phù hợp với xu thế phát triển hiện nay. Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013, Đảng và Nhà nước ta đã thực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Quyền con người được pháp luật bảo hộ và được quy định rõ ràng trong Hiến Pháp. Hiến pháp năm 2013 đã đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của chế định quyền con người, quyền công dân trong tư duy lập hiến Việt Nam. Hiến pháp năm 2013 đã dành 21 điều quy định về quyền con người. Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đã quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền Công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (khoản 2 Điều 14).

Hiến pháp cũng quy định Cơ quan thực hiện việc bảo vệ các tội xâm phạm quyền con người gồm Công an – Viện kiểm sát – Tòa án. Đây là những cơ quan có trách nhiệm bảo vệ và thực thi pháp luật về quyền con người, xử lý theo pháp luật nếu xâm phạm quyền con người.

>>>Tham khảo: Công dân có quyền cơ bản nào sau đây

icon-date
Xuất bản : 28/08/2022 - Cập nhật : 09/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads