logo

Ca dao tục ngữ về sự ngu dốt

Kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam khá là đồ sộ được chia theo từng chủ đề gắn liền với tâm tư tình cảm, kinh nghiệm sống của người Việt Nam xưa và nay. Ngu dốt là nói đến những người làm gì cũng không suy nghĩ chín chắn dẫn đến một sự sai lầm, hoặc không biết gì mà còn thể hiện ra bên ngoài. Sự ngu dốt thể hiện ở chỗ không có một sự hiểu biết về một khía cạnh hay một kiến thức nào trong cuộc sống cũng như trong xã hội. Thông minh là nói đến những người có trí óc, trí nhớ vượt bậc hơn người khác. Khôn là nói đến những người có sự suy nghĩ trong lời nói và hành động, dại là ngược lại với khôn. Sự sáng tạo thường gắn liền với sự thông minh, vì có thông minh mới có sự sáng tạo.

Và để hiểu rõ hơn về ngu dốt, thông minh, khôn dại, sáng tạo chúng ta cùng đi tìm hiểu những câu ca dao tục ngữ về ngu dốt, thông minh, khôn dại, sáng tạo.

Ca dao tục ngữ về sự ngu dốt

Thánh nhân đãi kẻ khù khờ.

Sự thông minh và sự ngu dốt là hai khái niệm hoàn toàn trái ngược nhau. Sự thông minh người ta thường nhắc đến và được gọi là thánh nhân, còn những người ngu dốt thường gọi là khù khờ. Hai khái niệm này hoàn toàn trái ngược nhau.

Kẻ hèn nhát gọi mình là thận trọng, người bủn xỉn gọi mình là tằn tiện.​

Đây là một trong những câu danh ngôn hay nhất về sự hèn nhát, với ý nghĩa châm biếm những người hèn nhát trước một sự việc gì đó.

Ca dao tục ngữ về sự ngu dốt hay nhất

Ngu si hưởng thái bình.

Trong cuộc sống đôi khi thông mình quá cũng không tốt, thông minh quá sẽ bị người khác ganh gét đố kị. nên sống ngu dốt một chút sẽ yên bình, yên lành trong cuộc sống hơn.

Kẻ hèn nhát chết hàng ngàn cái chết, người can đảm chỉ chết một lần.​

Câu này đang ám chỉ, châm biếm những người hèn nhát, thà hy sinh một lần còn hơn dằn vặt cả ngàn lần

Khôn khéo lấy miệng mà sai,

Vụng dại lấy vai mà đỡ

Câu tục ngữ trên nói đến ích lợi của sự không khéo và hậu quả của sự khờ dại. khi khôn thì chúng ta có thể sai bất kì ai trong cuộc sống nhưng khi một lần khờ dại chúng ta sẽ phải lấy vai để đỡ những hậu quả của dại gây ra.

Ba năm ở với người đần, chẳng bằng một lúc đứng gần người khôn.

Đây là một câu tục ngữ nói về những người có suy nghĩ đúng đắn khi chơi với những người khôn. Câu tục ngữ này cũng tương tự như câu gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, câu tục ngữ nói rằng nên chọn những thông minh chơi, tránh chơi với những người đần.

Nguồn gốc thực sự của đau khổ là sự nhút nhát của chúng ta.​

Ý nghĩa của câu nói này đã quá rõ rang là sự nhút nhát mang lại đau khổ cho chúng ta.

Một sự bất tín vạn sự bất tin.​

Câu tục ngữ này khuyên chúng ta không nên sử dụng lời hưa một cách tùy tiện mà hãy cân nhắc kỹ lưỡng

Bí ẩn là sự thông thái của những kẻ ngu dốt.

Người có học biết mình ngu dốt.   

Nói và hùng biện không giống nhau: nói và nói hay là hai điều khác biệt. Kẻ ngu dốt có thể nói, nhưng người thông thái thì diễn thuyết.

Chân lý bản thân nó đã là minh chứng. Ngay khi bạn dỡ đi mạng nhện ngu dốt xung quanh, nó sẽ sáng lòa.

Công thức cho sự ngu dốt chung thân là: Thỏa mãn với quan điểm của mình và hài lòng với tri thức của mình.

Kẻ ngu dốt nghĩ mình thông thái, nhưng người thông thái biết mình ngu dốt.

Bậc thềm tiến vào thánh đường của trí tuệ là biết sự ngu dốt của chính mình.

----------------------

Trên đây, Top lời giải đã cùng bạn đi tìm hiểu một số các ca dao, tục ngữ nói về sự dốt. Mong rằng kiến thức trên sẽ mang lại những hữu ích trong quá trình học tập của bạn. Trân trọng!

icon-date
Xuất bản : 11/06/2022 - Cập nhật : 11/06/2022