logo

“Ăn ở như bát nước đầy” nghĩa là gì?

Câu trả lời chính xác nhất: “Ăn ở như bát nước đầy” nghĩa là ăn ở, đối xử có trước có sau, trọng tình nghĩa. Sống ở đời phải sống 1 cách trọn vẹn, đối tốt với mọi ng xung quanh, luôn sẵn sàng giúp đỡ mỗi khi họ cần. Hãy để Toploigiai mở rộng thêm về câu nói Ăn ở như bát nước đầy nhé!


1.  “Ăn ở như bát nước đầy” nghĩa là gì?

Ăn ở như bát nước đầy nghĩa là ăn ở, đối xử có trước có sau, trọng tình nghĩa.

"Ăn ở với nhau như bát nước đầy" là ý nói khó sống bên nhau, sống bên nhau phải nhẹ nhàng, gìn giữ, nâng niu như bưng bát nước đầy, chỉ cần một dao động nhỏ đã bị tràn ra ngoài.

Ăn ở như bát nước đầy nghĩa là gì

2. Các câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung tương tự

 - Ăn có nhai, nói có nghĩ

- Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

- Một câu nhịn bằng chín câu lành

- Lời nói, gói vàng

- Có đi có lại mới toại lòng nhau

- Kính lão đắc thọ

- Tôn trọng người khác cũng là tôn tọng chính mình

- Lời chào cao hơn mâm cổ

- Kính trên, nhường dưới

- Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.

- Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.

- Ăn có nhai, nói có nghĩ.

- Ăn bớt bát, nói bớt lời.

- Đa ngôn, đa quá.

- Lưỡi sắc hơn gươm.

- Lời nói đọi máu.

- Lời nói, không cánh mà bay.

- Học ăn học nói học gói học mở

- Nói một đàng làm một nẻo

- Lời nói không đi đôi với việc làm

- Một lời nói dối, sám hối bảy ngày.

- Một câu nhịn bằng chín câu lành

- Ăn mặn nói ngay, hơn ăn chay nói dối.

- Lưỡi không xương, trăm đường lắt léo.

- Ăn đằng sóng, nói đằng gió.

- Ăn không, nói có.

Đất xấu, trồng cây ngẳng nghiu,

Những người thô tục, nói điều phàm phu.

 Nói người, chẳng nghĩ đến ta,

Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần

Đi hỏi già,về nhà hỏi trẻ

Đi một ngày đàng học một sàng khôn

Sang sông phải bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy

Đất tốt trồng cây rườm rà

Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.

Người thanh tiếng nói cũng thanh

Chuông kêu, khẽ gõ bên thành cũng kêu.

Kim vàng ai nỡ uốn câu

Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời ?

Vàng thì thử lửa, thử than

Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời...

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Sảy chân, gượng lại còn vừa,

Sảy miệng, biết nói làm sao bây giờ.

Vàng sa xuống giếng, khôn tìm,

Người sa lời nói, như chim sổ lồng.

Nói người, chẳng nghĩ đến ta,

Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần

Ngày thường chả mất nén hương

Đến khi gặp chuyện ôm lưng thầy chùa

Cười người chớ vội cười lâu

Cười người hôm trước hôm sau người cười

  Rượu nhạt, uống lắm cũng say,

Người khôn nói lắm, dẫu hay cũng nhàm.

Ăn lắm, thì hết miếng ngon,

Nói lắm, thì hết lời khôn hóa rồ.

Ai ơi, ăn ở cho lành,

Tu thân tích đức để dành về sau.

Có câu tích đức tu nhân,

Hoạn nạn tương cứu, phú bần tương tri.

Cây xanh thời (thì) lá cũng xanh,

Cha mẹ hiền lành để đức cho con.

Nhường cơm sẻ áo.

Đói no một vợ một chồng

Chia niêu sẻ đấu đau lòng nát gan

Làm người trước liệu hiếu thân,

Cảm ơn cha mẹ ân cần nuôi con

Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn

Một hòn chẳng đắp nên non

Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn.

Lúc thương nhau, cho đường thêm bánh

Buổi ghét nhau, tay đánh miệng la.

Chết cả đống còn hơn sống một người.

Chung lưng đấu cật.

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Gương không có thuỷ gương mờ,

Thuyền không có lái lửng lơ giữa dòng.

Mong sao nghĩa thuỷ tình chung,

Cho thuyền cập bến gương trong ngàn đời

Anh em cốt nhục đồng bào

Kẻ sau người trước phải hào cho vui

Tuy rằng xứ bắc, xứ đông

Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em

 Lạ thay nết nói nết cười,

Nết sao lại khiến cho người muốn thương.

- Sảy chân, gượng lại còn vừa,

Sảy miệng, biết nói làm sao bây giờ.

- Vàng sa xuống giếng, khôn tìm,

Người sa lời nói, như chim sổ lồng.

- Roi song đánh đoạn thời thôi,

Một lời xiết cạnh, muôn đời chẳng quên.

- Hay chi những thói cạnh ngôn,

Một lần nhường nhịn, một lần tai qua.

- Ai ơi xin chớ nặng lời,

Bụt kia có mắt, ông trời có tai.

- Cười người chớ vội cười lâu,

Cười người hôm trước hôm sau người cười.

- Nói người, chẳng nghĩ đến ta,

Thử sờ lên gáy, xem xa hay gần.

- Người khôn ăn nói nửa chừng,

Để cho người dại nửa mừng nửa lo.

- Khôn ngoan, chẳng lọ nói nhiều,

Người khôn, nói một vài điều cũng khôn.

- Thổi quyển, phải biết chuyền hơi,

Khuyên người, phải biết lựa lời khôn ngoan.

>> Tham khảo: "Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững" nghĩa là gì?

-----------------------------

Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn tìm hiểu về câu nói “Ăn ở như bát nước đầy” nghĩa là gì? Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt.

icon-date
Xuất bản : 07/10/2022 - Cập nhật : 07/10/2022