logo

4mJ bằng bao nhiêu J

Megajun (mJ) hay Jun (J) đều là những đơn vị đo công trong vật lý. Cách đổi từ Megajun (mJ) sang Jun (J) cũng sẽ trở nên đơn giản nếu bạn đọc bài viết này. Hãy cùng Top lời giải trả lời xem 4mj bằng bao nhiêu j bạn nhé!


1. Cách đổi 4mJ bằng bao nhiêu J?

- Ta có: 1 Milijun (mJ) = 0,001 Jun (J)

=> Suy ra: 4 milijun (mj) = 0,004 Jun (J)

Bảng chuyển đổi: mJ sang J

1 mJ 1000000 J
2 mJ 2000000 J
3 mJ 3000000 J
4 mJ 4000000 J
5 mJ 5000000 J
6 mJ 6000000 J
7 mJ 7000000 J
8 mJ 8000000 J
9 mJ 9000000 J
10 mJ 10000000 J
15 mJ 15000000 J
50 mJ 50000000 J
100 mJ 100000000 J
500 mJ 500000000 J
1000 mJ 1000000000 J
5000 mJ 5000000000 J
10000 mJ 10000000000 J

2. Sơ lược về Jun (J)

- Jun, ký hiệu J, là đơn vị đo công A trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lý người Anh James Prescott Joule.

- Đơn vị J có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, 1 Jun là năng lượng thực hiện khi có một lực 1 niutơn tác dụng lên vật thể làm vật thể và điểm đặt lực lên vật thể chuyển động được 1 mét, hoặc có thể định nghĩa là 1 giây thực hiện công với công suất 1 oát.

[CHUẨN NHẤT] 4mJ bằng bao nhiêu J

3. Công thức tính Jun (J)

a. Sự tương đương giữa khối lượng và năng lượng

E = m.c2

- Trong đó:

+ E là năng lượng, đơn vị Jun.

+ m là khối lượng của đồ vật.

+ c là vận tốc ánh sáng trong chân không (c = 3 x 108 m/s)

b. Công thức tính công

P = A/t

- Trong đó:

+ P (Jun/giây – J/s hay Watt – W) là công suất.

+ A (Jun – J) là công thực hiện.

+ t (giây -s) là thời gian thực hiện công


4. Sự ra đời của định luật Jun-Lenxo

- Sau khi Vônta phát minh ra pin Vônta (năm 1800), trong tay các nhà vật lí đã có một nguồn điện phát ra một dòng điện duy trì liên tục.

- Các nhà nghiên cứu đều thấy rằng dòng điện phát ra nhiệt làm nóng các vật dẫn điện và muốn tìm ra quy luật của sự phát nhiệt đó.

- Năm 1841, chàng thanh niên Jun, chủ một nhà máy rượu bia ở Luân Đôn, nghiên cứu vật lí nghiệp dư lúc nhàn rỗi cũng bắt tay vào nghiên cứu sự phát nhiệt của dòng điện. Khi lắp bộ thí nghiệm của mình, Jun đã dựa theo sự gợi ý của Farađây và cách bố trí thí nghiệm của nhiều nhà nghiên cứu khác.

- Sau nhiều năm tìm tòi, đưa ra những giả thuyết về sự phát nhiệt của dòng điện và dùng thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết đó, Jun kết luận rằng, ít nhất đồi với các dây dẫn bằng kim loại, có thể rút ra định luật: Lượng nhiệt tỏa ra tỉ lệ thuận với điện trở và với bình phương cường độ dòng điện.

- Lúc đó, cách lập luận của Jun là không chặt chẽ và thí nghiệm kiểm tra cũng chỉ mới thực hiện ở phạm vi hẹp. Kết luận của Jun chưa được công nhận ngay và còn bị nhiều người chỉ trích.

- Năm 1844, viện sĩ hàn lâm khoa học Pêtecbua là Emili Crixchianovich Lenxơ (1804 – 1865) đã thực hiện một loạt các thí nghiệm chính xác và cũng đi đến lết luận như Jun, khẳng định được sự đúng đắn của định luật.

- Ngày nay, định luật này mang tên cả hai ông, đó là định luật Jun – Lenxơ.


5. Người đặt nền móng cho định luật Bảo toàn năng lượng

- James Prescott Joule (Phiên âm tiếng Việt Jun) (1818-1889) là một nhà vật lý người Anh sinh tại Salford, Lancashire. Ông đã phát hiện ra mối liên hệ giữa nhiệt lượng và công. Phát hiện này đã dẫn đến sự ra đời của định luật bảo toàn năng lượng tạo tiền đề cho sự phát triển của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học. Tên ông đã được đặt cho đơn vị của các dạng năng lượng của vật lý viết tắt là J (đọc là Jun).

[CHUẨN NHẤT] 4mJ bằng bao nhiêu J

- Những năm tháng sự nghiệp khoa học nổi bật của Joule (Jun):​

+ Năm 1838 ở tuổi mười chín ông đã chế tạo thành công một động cơ điện từ.

+ Năm 1840 khi giữ vai trò chủ chốt ở nhà máy bia, Ông đã đưa những ứng dụng của động cơ hơi nước mới được phát minh cùng với động cơ điện do ông chế tạo vào trong hoạt động sản xuất của nhà máy bia cho các mục đích khoa học và kinh tế, mong muốn của Ông là tăng cường máy móc trong nhà máy bia để đạt được hiệu quả cao hơn.

+ Năm 1841, ông đã thiết kế một thí nghiệm nhằm kiểm chứng mối quan hệ giữa cường độ dòng điện, điện trở và nhiệt tỏa ra trong một dây dẫn cơ sở thực tiễn để hình thành nên định luật Jun (Joule)

+ Năm 1845, ông đã có những bài viết về các thí nghiệm nhằm chứng minh công có thể chuyển thành nhiệt đặt nền móng đầu tiên của định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

--------------------------------------

Các cách đổi đơn vị đo rất dễ nhầm lẫn và khó nhớ. Tuy nhiên giờ đây đã có những phần mềm hay máy tính giúp bạn đổi đơn vị đo một cách dễ dàng, nhưng bạn cũng nên biết cách đổi và không nên quá phụ thuộc vào máy tính. Qua bài viết này, mong rằng các bạn sẽ bổ sung thêm cho mình thật nhiều kiến thức và học tập thật tốt nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi và đọc bài viết!

icon-date
Xuất bản : 28/05/2022 - Cập nhật : 30/05/2022