logo

Bài 10 trang 187 SGK Vật lý 12


Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

Bài 10 (trang 187 SGK Vật lý 12)

Phản ứng nào sau đây thu năng lượng

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 10 trang 187 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

Lời giải

Đáp án D

Phương trình phản ứng:

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 10 trang 187 SGK Vật lý 12 – TopLoigiai

Ta có: (mHe  + mN) – (mO + mH) = (4,002603 + 14,003074)u - (16,999133 + 1,007825)u = -0,001281u < 0

=> Phản ứng thu năng lượng.

Các phản ứng còn lại là phản ứng tỏa năng lượng.

Kiến thức cần nhớ

- Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh).

- Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn; nó được đo bằng tích của độ hụt khối với thừa số c2: Wlk=[ZmP+(A−Z)mn−mX]c2=Δmc2

- Mức độ bền vững của một hạt nhân tủy thuộc vào năng lượng liên kết riêng:

         

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân | Giải Lý 12

- Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân, được chia thành hai loại:

+ Phản ứng hạt nhân tự phát;

+ Phản ứng hạt nhân kích thích.

- Các định luật bảo toàn trong một phản ứng hạt nhân:

+ Bảo toàn điện tích;

+ Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A);

+ Bảo toàn năng lượng toàn phần;

+ Bảo toàn động lượng.

- Năng lượng của một phản ứng hạt nhân: W=(mtrước−msau)c2≠0

- W>0 tỏa năng lượng

- W<0 thu năng lượng 

  

Giải bài tập Vật lý 12: Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân | Giải Lý 12

 

(SGK Vật lý 12 – Bài 36 trang 186)

Xem toàn bộ Giải bài tập Vật lý 12: Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/08/2021