logo

Việc đẩy mạnh thâm canh ở những vùng có khả năng tưới tiêu của khu vực trung du và miền núi sẽ góp phần

icon_facebook

Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm tại vị trí phía bắc của đất nước Việt Nam, nằm ngay sát chí tuyến Bắc, ở phía bắc giáp với trung quốc, phía tây giáp với thượng lào, và phía đông giáp với đồng bằng sông hồng và biển, còn phía nam giáp với bắc trung bộ. Việc đẩy mạnh thâm canh ở những vùng có khả năng tưới tiêu của khu vực trung du và miền núi sẽ góp phần giải quyết tốt vấn đề lương thực tại chỗ. 


Câu hỏi: Việc đẩy mạnh thâm canh ở những vùng có khả năng tưới tiêu của khu vực trung du và miền núi sẽ góp phần

A. Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.

B. Giải quyết tốt vấn đề lương thực tại chỗ. 

C. Tạo thêm việc làm cho đồng bào dân tộc.

D. Góp phần định canh, định cư.

Đáp án đúng là: B. Giải quyết tốt vấn đề lương thực tại chỗ. 


Giải thích của giáo viên Toploigiai vi sao chọn đáp án B

Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm tại vị trí phía bắc của đất nước Việt Nam, nằm ngay sát chí tuyến Bắc, ở phía bắc giáp với trung quốc, phía tây giáp với thượng lào, và phía đông giáp với đồng bằng sông hồng và biển, còn phía nam giáp với bắc trung bộ. Việc đẩy mạnh thâm canh ở những vùng có khả năng tưới tiêu của khu vực trung du và miền núi sẽ góp phần giải quyết tốt vấn đề lương thực tại chỗ.

Việc đẩy mạnh thâm canh ở những vùng có khả năng tưới tiêu của khu vực trung du và miền núi sẽ góp phần

 


- Vị trí địa lý

Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.

Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đông giáp Vinh Bắc Bộ.

Việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải sẽ giúp cho việc thông thương trao đổi hàng hóa dễ dàng với các vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc trung Bộ, cũng như giúp cho việc phát triển nền kinh tế mở.


- Điều kiện tự nhiên

Trung du và miền núi Bắc Bộ bị ảnh hưởng lớn từ khí hậu cho nên đây là khu vực có nét đặc trưng của địa hình núi cao và bị chia cắt sâu.

+ Ở phía tây bắc thì đây là khu vực có địa hình núi cao và hiểm trở, có khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông ít lạnh, và là vùng có thể mạnh về kinh tế phát triển như thuỷ điện, trồng từng hay các loại cây công nghiệp lâu năm,

+ Ở phía đông bắc: đây là khu vực có địa hình núi trung bình và thấp, kèm với nhiều dây núi hình cánh cung, có khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh và là khu vực có thế mạnh lớn về kinh tế như khai thác khoáng sản…


- Thay đổi cơ cấu nông nghiệp để giải quyết vấn đề lương thực

Về trồng trọt, cơ cấu cây trồng được chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Toàn vùng đã chuyển đổi khoảng 54.000 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, trồng cây hằng năm, lâu năm cho giá trị kinh tế cao hơn. Trong đó, hình thành một số vùng chuyên canh hàng hóa, phát triển các vùng cây đặc sản, cây ăn quả, một số loại cây công nghiệp, dược liệu. Các địa phương đã chú trọng đẩy mạnh ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào thâm canh để tăng năng suất, chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

Về chăn nuôi, mặc dù gặp nhiều khó khăn, song vẫn đạt được nhiều kết quả tích cực. Phương thức chăn nuôi của vùng đã chuyển mạnh từ nhỏ lẻ, tự phát sang công nghiệp, bán công nghiệp quy mô lớn; chăn nuôi nông hộ an toàn dịch bệnh và bền vững.

>>>Tham khảo: Giải thích vì sao lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long lên chậm? Nước ta đã chọn những giải pháp nào để ứng phó với tình hình lũ lụt...?

icon-date
Xuất bản : 31/08/2022 - Cập nhật : 09/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads