Câu hỏi: Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị và nông thôn thế giới giai đoạn 1950 – 2020?
Lời giải:
=> Nhận xét: Tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục qua các năm, tỉ lệ dân nông thôn giảm liên tục qua các năm.
- Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị đạt 56,2%
=> tăng 26,6% so với năm 1950.
- Năm 2020, tỉ lệ dân nông thôn chỉ đạt 43,8%
=> giảm 26,6% so với năm 1950.
>>> Xem đầy đủ: Soạn Địa 10 Bài 19: Quy mô dân số, gia tăng dân số và cơ cấu dân số thế giới
Sự thay đổi tỉ trọng dân thành thị và nông thôn thể hiện qua các giai đoạn khác nhau
- Do nước ta là nước nông nghiệp lại bị chế độ phong kiến và chiến tranh tàn phá nên các thành phố vừa ít, vừa chậm phát triển, dân cư tập trung ở nông thôn sản xuất nông nghiệp.
- Khi miền bắc được giải phóng, quá trình đô thị hóa xuất hiện, tỉ lệ dân thành thị không ngừng tăng lên. Năm 1975 tỉ lệ dân thành thị là 21,3%. Ở miền nam tỉ lệ dân thành thị cao hơn chiếm 31,3%.
- Sau thống nhất, dân thành thị giảm nhanh cả về số lượng và tỉ trọng. Năm 1979 chỉ còn 19,24% ( nguyên nhân là do việc hồi hương của dân cư các thành phố sua giải phóng và do việc điều động dân cư đi xây dựng vùng kinh tế mới.
CNH_HĐH đất nước làm cho dân thành thị tăng dần đến năm 2003 dân thành thị đạt 25,4% ( 20512300người, số dân nông thôn là 60270400 người tuy nhiên tỉ trọng dân số thành thi còn thấp.
năm 1990: dân thành thị chiếm 19,5%, trong khi đó dân nông thôn là 80,5%
Năm 2005: dân thành thị là 26,9%, nông thôn là 73,1%.
=> Dân số nông thôn và thành thị phân bố không đồng đều gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế.
- Bên cạnh đó phân bố nông thôn cũng k đồng đều giữa các vừng:
+Tây Bắc: 12,8% và 87,2%.
+ Đông Bắc: 18,6 và 81,4%.
+ ĐBSH: 21,2 và 78,8%.
+ BTB: 13,4 và 86,8%.
+ DHNTB:28,4 và 71,6
+Tây NGuyên: 27,6 và 72,4.
+ ĐNB: 53,3 và 46,7%.
ĐBSCL là 18,5 và 81,5%.
=> Sự thay đổi tập trung ở nhưngnơi có nhiều thành phố lớn với nhiều điều kiện phát triển.
=> Phân bố dân số thành thị nông thôn không đều .