logo

Vật lí có vai trò gì trong xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều?

icon_facebook

Câu hỏi: Vật lí có vai trò gì trong xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều?

Lời giải: 

Ta có:

+ Hải lưu là sự chuyển động theo mùa của nước biển được tạo ra bởi các lực tác động lên dòng chảy trung bình này, chẳng hạn như gió, hiệu ứng Coriolis, sóng vỡ, sự chênh lệch nhiệt độ và độ mặn.

Vật lí có vai trò gì trong xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều?

+ Sóng biển là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.

Vật lí có vai trò gì trong xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều?

+ Thủy triều là do lực hấp dẫn của Trái Đất và Mặt trăng.

Vật lí có vai trò gì trong xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều?

Do vậy, chúng thuộc đối tượng nghiên cứu của vật lí. Do đó, vật lí có vai trò quan trọng trong việc xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều.

+ Giúp con người biết được quy luật vận động của chúng;

Vật lí có vai trò gì trong xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều?

+ Đưa ra các biện pháp phù hợp về sự thay đổi của con nước, dòng hải lưu để có cái nhìn khách quan, tác động của môi trường; đưa ra các giải pháp thiết kế các công trình, đê, kè chắn sóng, nước biển dâng, … góp phần ổn định đời sống người dân.

Vật lí có vai trò gì trong xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều?

* Tìm hiểu về dòng hải lưu

Các hải lưu còn sinh ra do sự chênh lệch về mật độ hay tỉ trọng cùa nước biên mà nguyên nhân sâu xa là sự khác biệt về nhiệt độ và độ muôi trong đại dương, khi dó nước sẽ từ noi mặn chày vê nơi nhạt hơn và nước từ nơi có nhiệt độ cao chay về nơi có nhiệt độ thấp…

Các hải lưu còn có thể dược tạo thành do sự tích tụ nước gây nên bởi sự khác nhau về áp suât thủy tĩnh tại những nơi khác nhau của đại dương tại cùng một mực nước. Sự tích tụ nước có thể do sự biến thiên mực nước dưới tác dụng thỏi dôn cùa gió hoặc có thể do các dòng nước sông cháy tới… Khi dó mặt nước ở nơi nước bị chuyển đi đê tích tụ chỗ khác sẽ thâp hơn mặt nước xung quanh và để bù vào chỗ hạ thấp đó, nước ở nơi khác sỗ chuyển đến bổ sung, tạo thành dòng biển.

Nếu nước biển biển chảy từ vùng biển nóng sang vùng biển lạnh thì nhiệt độ nước của dòng hải lưu này sẽ cao hơn nhiệt độ nước ở xung quanh, được gọi là hải lưu nóng. Ngược lại nếu nước biển chảy từ vùng biển lạnh sang vùng biển nóng, nhiệt độ của hải lưu thấp hơn nhiệt độ ở xung quanh thì gọi là hải lưu lạnh. Bên cạnh đó, dòng hải lưu rất quan trọng với sự phân bố của các loài sinh vật biển trên đại dương rộng lớn. Rất nhiều loài sinh vật biển trên đại dương dựa vào dòng hải lưu để di chuyển chúng từ địa điểm này sang địa điểm khác cho dù đó để sinh sản, tìm kiếm thức ă hay di chuyển đơn giản trên khu vực đại dương rộng lớn

Vật lí có vai trò gì trong xác định hải lưu, sóng biển, thủy triều?

* Đôi nét về sóng biển và thủy triều

Thủy triều

Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.

Nguyên nhân: do trái đấy ảnh hưởng sức hút mặt trời và mặt trăng.

Đặc điểm: Dao động thủy triều lớn nhất khi Mặt trời, mặt trăng, trái đất thẳng hàng và dao động thủy triều nhỏ nhất khi mặt trăng, mặt trời, trái đất vuông góc nhau.

Ý nghĩa: Người ta đã tính được mức thủy triều hằng ngày, hàng tháng để phục vụ cho ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối,…

Sóng biển

Chúng được hình thành từ những sóng bề mặt xuất ngày nay tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng thỉnh thoảng cũng do những hoạt động động đất, và sở hữu thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng sở hữu thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng sở hữu thể to tới cỡ sóng thần.

Dưới tác dụng của những lực khác nhau, trên mặt phân cách nước - không khí ở biển luôn tồn tại các sóng. Trên profin sóng, mỗi một sóng bao gồm phần cao hơn mực sóng trung bình gọi là ngọn sóng và phần thấp hơn mực sóng trung bình gọi là đáy sóng. Điểm cao nhất của ngọn sóng là đỉnh sóng. Điểm thấp nhất của đáy sóng là chân sóng.

Các đặc trưng của sóng biển:

+ Chiều dài sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp

+ Chu kì sóng là khoảng thời gian cần thiết để một chiều dài sóng truyền qua vị trí đang xét.

+ Chiều cao sóng là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đỉnh sóng và đáy sóng.

+ Biên độ sóng là khoảng cách theo phương đứng từ đỉnh sóng (hoặc đáy sóng) tới đường mực nước tĩnh; biên độ sóng bằng một nửa chiều cao sóng.

+ Độ dốc sóng bằng chiều cao sóng chia cho một nửa chiều dài sóng

>>> Tham khảo: Các hạt cơ bản cấu tạo nên vật chất được phân loại như thế nào?

icon-date
Xuất bản : 29/09/2022 - Cập nhật : 29/09/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads