logo

Trong giai đoạn tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam nằm trong chế độ nào?

icon_facebook

Giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam. Các đá biến chất ở nước ta được phát hiện ở Kon Tum, Hoàng Liên Sơn có tuổi cách đây 2,5 tỉ năm. Vậy trong giai đoạn tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam nằm trong chế độ nào? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Câu hỏi: Trong giai đoạn tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam nằm trong chế độ nào?

A. Lục địa.

B. Đại dương.

C. Biến chuyển từ vỏ đại dương sang vỏ lục địa.

D. Biến chuyển từ vỏ lục địa sang vỏ đại dương.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Biến chuyển từ vỏ đại dương sang vỏ lục địa.

Trong giai đoạn tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam nằm trong chế độ biến chuyển từ vỏ đại dương sang vỏ lục địa.

Giải thích của giáo viên Toploigiai vì sao chọn đáp án C

Giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam. Các đá biến chất ở nước ta được phát hiện ở Kon Tum, Hoàng Liên Sơn có tuổi cách đây 2,5 tỉ năm. Diễn ra ở nước ta trong khoảng 2 tỉ năm và kết thúc cách đây 542 triệu năm. Diễn ra trong phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay. Giai đoạn này diễn ra chủ yếu ở một số nơi, tập trung ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ. Theo nghiên cứu địa chất mới đây nhất đã xác định Trái Đất được hình thành từ cách đây khoảng 4,6 tỉ năm và kết thúc cách đây 540 triệu năm, vào kỉ Cambri thuộc đại Cổ sinh. 

Trong giai đoạn tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam nằm trong chế độ nào?

Trong giai đoạn tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam nằm trong chế độ biến chuyển từ vỏ đại dương sang vỏ lục địa. Giai đoạn này lớp vỏ Trái Đất chưa định hình rõ ràng và có nhiều biến động. Những dấu vết của nó hiện nay lộ ra trên mặt đất không nhiều mà phần lớn chìm ngập dưới các lớp đất đá còn được ít nghiên cứu tới. Vì thế giai đoạn sơ khai đầu tiên của lịch sử Trái Đất còn được gọi là giai đoạn Tiền Cambri. 

Các yếu tố chính của việc giải tỏa bề mặt hành tinh của chúng ta là các lục địa và rãnh đại dương. Sự phân chia này không phải ngẫu nhiên mà có, đó là do sự khác biệt sâu sắc về cấu tạo của vỏ trái đất dưới các lục địa và đại dương. Vì vậy, người ta chia vỏ trái đất thành hai loại chính là vỏ lục địa và vỏ đại dương. Ban đầu, theo các nhà khoa học, Trái đất được bao phủ chính xác bởi một lớp vỏ đại dương, có độ dày và thành phần hơi khác so với lớp vỏ lục địa. Có lẽ phát sinh từ lớp phân biệt phía trên của lớp phủ, tức là nó rất gần với nó trong thành phần. Chiều dày vỏ trái đất thuộc kiểu đại dương nhỏ hơn chiều dày của kiểu lục địa 5 lần. Đồng thời, thành phần của nó ở các vùng sâu và nông của biển và đại dương khác nhau không đáng kể.

>>> Tham khảo: Lớp vỏ cảnh quan địa lí của nước ta còn rất nghèo nàn, đơn điệu ở giai đoạn nào?

icon-date
Xuất bản : 22/08/2022 - Cập nhật : 24/08/2022

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads