Câu hỏi Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 có đáp án (Phần 2) hay nhất. Tuyển tập Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 24 có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 1: Trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, hóa thạch có vai trò là
Đáp án:
Vai trò của hóa thạch là bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?
Đáp án:
Bằng chứng là tiến hóa trực tiếp là :
Di tích của thực vật sống trong các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Bằng chứng tiến hóa trực tiếp có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau là
Đáp án:
Bằng chứng tiến hóa trực tiếp nhất là bằng chứng hóa thạch.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4: Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp chúng ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất ?
Đáp án:
Bằng chứng hóa thạch cho biết loài nào xuất hiện trước loài nào xuất hiện sau
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Bằng chứng tiến hóa trực tiếp có thể giúp chúng ta:
Đáp án:
Bằng chứng hóa thạch cho biết loài nào xuất hiện trước loài nào xuất hiện sau dựa vào tuổi hóa thạch, tuổi của lớp đất đá chứa hóa thạch.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Cho các dữ liệu sau:
(1) Sinh vật bằng đá được tìm thấy trong lòng đất.
(2) Xác của các Pharaon trong kim tự tháp Ai Cập vẫn còn bảo quản tương đối nguyên vẹn.
(3) Xác sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách còn giữ nguyên màu sắc.
(4) Xác của voi mamut còn tươi trong lớp băng hà.
(5) Rìu bằng đá của người cổ đại. Có bao nhiêu dữ liệu được gọi là hóa thạch?
Đáp án:
Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đó trong các lớp đất đá. Hóa thạch có thể ở dạng xương hoặc còn nguyên trong tảng băng hà, hoặc trong lớp nhựa hổ phách.
Do đó, chỉ có (3) và (4) đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7: Cho các dữ liệu sau:
(1) Sinh vật bằng đá được tìm thấy trong lòng đất.
(2) Xác của các Pharaon trong kim tự tháp Ai Cập vẫn còn bảo quản tương đối nguyên vẹn.
(3) Xác sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách còn giữ nguyên màu sắc.
(4) Xác của voi mamut còn tươi trong lớp băng hà.
(5) Rìu bằng đá của người cổ đại. Có bao nhiêu dữ liệu không được gọi là hóa thạch?
Đáp án:
Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đó trong các lớp đất đá. Hóa thạch có thể ở dạng xương hoặc còn nguyên trong tảng băng hà, hoặc trong lớp nhựa hổ phách.
Do đó, chỉ có (3) và (4) là hóa thạch
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Bằng chứng nào sau đây không trực tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài sinh vật?
Đáp án:
B - C - D - là hóa thạch.
Di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày được tìm thấy ở cá voi hiện nay là cơ quan thoái hóa, là bằng chứng giải phẫu so sánh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9: Bằng chứng nào sau đây trực tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài sinh vật?
Đáp án:
A - B - C – đều là hóa thạch, đều là bằng chứng trực tiếp.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10: Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
Đáp án:
Cơ quan tương đồng là cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng thực hiện các chức năng khác nhau
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là
Đáp án:
Cơ quan tương đồng là những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện chức năng rất khác nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12: Cặp cấu trúc nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
Đáp án:
Đáp án C, cánh dơi và chân trước của ngựa đều có nguồn gốc từ chi trước của thú.
A sai: cánh chim có nguồn gốc chi trước, cánh côn trùng có nguồn gốc từ biểu bì.
B sai: gai hoa hồng có nguồn gốc biểu bì, gai xương rồng có nguồn gốc là lá.
D sai, cá là động vật có xương sống, còn tôm thì không có xương sống, 2 cơ quan mang của 2 loài này là khác nguồn gốc.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13: Cho các cặp cơ quan:
1. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
2. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp.
3. Gai xương rồng và lá cây lúa.
4. Cánh bướm và cánh chim.
5. Ngà voi và sừng tê giác
Những cặp cơ quan tương đồng là
Đáp án:
Các cặp cơ quan tương đồng là: (1) (2) (3)
(4) sai vì cánh bướm bắt nguồn từ phần trước bụng; cánh chim có nguồn gốc từ chi trước.
(5) sai vì ngà voi nguồn gốc từ răng nanh, sừng tê giác có nguồn gốc từ mô lông.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Cánh chim tương đồng với cơ quan nào sau đây?
Đáp án:
Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng có cùng nguồn gốc
Cánh chim là cơ quan tương đồng với cánh dơi (có nguồn gốc chung là chi trước của thú)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15: Ý nghĩa của các cơ quan tương đồng với việc nghiên cứu tiến hóa là:
Đáp án:
Các loài có cấu tạo cơ thể khác xa nhau nhưng cùng thực hiện chức năng tương tự nhau → tiến hóa đồng quy
Tiến hóa phân ly: cấu tạo cơ thể giống nhau nhưng thực hiện các chức năng khác nhau
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa:
Đáp án:
Các loài có cấu tạo cơ thể khác xa nhau nhưng cùng thực hiện chức năng tương tự nhau → tiến hóa đồng quy
Tiến hóa phân ly: cấu tạo cơ thể giống nhau nhưng thực hiện các chức năng khác nhau
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17: Đâu không phải là cặp cơ quan tiến hóa theo hướng phân li tính trạng?
Đáp án:
Cặp cơ quan không phải là cơ quan tương đồng là : Mang cá và mang tôm.
Đây là cơ quan tương tự.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Có bao nhiêu cặp cơ quan là kết quả của quá trình tiến hóa theo hướng phân ly?
(1) Cánh chim và cánh côn trùng
(2) Manh tràng của thú ăn thực vật và ruột tịt của thú ăn động vật
(3) Gai xương rồng và gai hoa hồng
(4) Cánh dơi và chi trước của mèo
(5) Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng
(6) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các loài động vật
Đáp án:
Các cặp cơ quan thể hiện sự tiến hóa phân ly là (các cơ quan đó cùng nguồn gốc nhưng thực hiện các chức năng khác nhau): (2),(4),(5),(6)
Ý (1) thể hiện tiến hóa đồng quy, 2 cơ quan đó không cùng nguồn gốc nhưng có chức năng giống nhau.
Ý (3) cũng thể hiện tiến hóa đồng quy, gai xương rồng có nguồn gốc từ lá, gai hoa hồng có nguồn gốc biểu bì.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19: Cấu tạo khác nhau của cơ quan tương đồng là do
Đáp án:
Cấu tạo khác nhau của cơ quan tương đồng là do chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo những hướng khác nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20: Cấu tạo khác nhau của cơ quan tương đồng là do
Đáp án:
Cấu tạo khác nhau của cơ quan tương đồng là do chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo những hướng khác nhau.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21: Cơ quan tương tự là
Đáp án:
Cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 22: Cơ quan tương tự là những cơ quan
Đáp án:
Cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự nhau.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23: Cơ quan tương tự
Đáp án:
Cơ quan tương tự là các cơ quan không cùng nguồn gốc nhưng thực hiện các chức năng giống nhau, và có hình thái tương tự nhau. Cơ quan tương tự thể hiện tính chọn lọc có hướng của CLTN
Đáp án cần chọn là: A
Câu 24: Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
Đáp án:
Các loài có cấu tạo cơ thể khác xa nhau nhưng cùng thực hiện chức năng tương tự nhau → tiến hóa đồng quy
Tiến hóa phân ly: cấu tạo cơ thể giống nhau nhưng thực hiện các chức năng khác nhau
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Cá và gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đọan phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là:
Đáp án:
Đây gọi là bằng chứng phôi sinh học.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Bằng chứng phôi sinh học so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về
Đáp án:
Bằng chứng phôi sinh học so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về các giai đoạn phát triển phôi thai.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Cơ quan thoái hoá là cơ quan
Đáp án:
Cơ quan thoái hóa là: cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
Trong tiến hóa, trước đây, cơ quan này từng giữ 1 vai trò nào đó của sinh vật, xong bây giờ chức năng đó không còn nữa, cơ quan đó cũng theo đó mà thoái hóa (thường là teo nhỏ lại)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 28: Ý nào sau đây đúng về cơ quan thoái hoá?
Đáp án:
Cơ quan thoái hóa là: cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.
Trong tiến hóa, trước đây, cơ quan này từng giữ 1 vai trò nào đó của sinh vật, xong bây giờ chức năng đó không còn nữa, cơ quan đó cũng theo đó mà thoái hóa ( thường là teo nhỏ lại)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29: Khi nói về cơ quan tương tự, phát biểu nào sau đây không đúng.
Đáp án:
A- Sai cơ quan tương đồng thể hiện sự gần gũi về nguồn gốc trong tiến hóa
Đáp án cần chọn là: A
Câu 30: Khi nói về cơ quan tương tự, phát biểu nào sau đây đúng.
Đáp án:
A.Sai cơ quan tương đồng thể hiện sự gần gũi về nguồn gốc trong tiến hóa
B.Sai, cơ quan tương tự có chức năng giống nhau
C.Sai, cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng.
Đáp án cần chọn là: D