logo

Trắc nghiệm nghề 11 (nấu ăn)

Tuyển tập bộ đề Trắc nghiệm nghề 11 nấu ăn (có đáp án) đầy đủ nhất. Hướng dẫn đáp án Trắc nghiệm nghề 11 nấu ăn chính xác nhất.


Trắc nghiệm nghề 11 (nấu ăn) - Đề số 1

Câu 1. Công cụ lao động nghề nấu ăn là:

A. Dụng cụ đơn giản, thô sơ

B. Thiết bị chuyên dùng hiện đại

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 2. Dụng cụ đơn giản, thô sơ của nghề nấu ăn là:

A. Bếp than

B. Dao

C. Bát

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Thiết bị chuyên dùng hiện đại trong nghề nấu ăn là:

A. Bếp gas

B. Nồi hấp

C. Bếp điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Nghề nấu ăn gồm có mấy đặc điểm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5. Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là:

A. Thực phẩm tươi sống

B. Thực phẩm ướp muối, sấy khô

C. Gia vị

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Công cụ lao động ngày càng hoàn thiện giúp cho:

A. Người lao động nhẹ nhàng hơn trong công việc

B. Người lao động thoải mái hơn trong công việc

C. Tạo năng suất lao động cao hơn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Trong quá trình nấu ăn, người lao động phải:

A. Đứng

B. Đi

C. Di chuyển trong phạm vi hoạt động

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Sản phẩm lao động của nghề nấu ăn có:

A. Các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày của gia đình

B. Các món ăn phục vụ các bữa tiệc

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 9. Người làm nghề nấu ăn phải đảm bảo mấy yêu cầu?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 10. Nghề nấu ăn giúp:

A. Phục vụ nhu cầu phát triển ăn uống

B. Phục vụ nhu cầu phát triển du lịch

C. Duy trì nét văn hóa ẩm thực

D. Cả 3 đáp án trên

Trắc nghiệm nghề 11 nấu ăn (có đáp án)

Câu 11. Đồ dùng trong nhà bếp giúp ích gì cho nội trợ?

A. Giúp công việc nấu ăn trở nên dễ dàng hơn

B. Giúp công việc nấu ăn trở lên nhanh chóng hơn

C. Giúp công việc nấu ăn đạt hiệu quả cao hơn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Thiết bị nhà bếp gồm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13. Đâu không phải là thiết bị dùng điện?

A. Bếp điện

B. Nồi cơm điện

C. Bếp gas

D. Siêu điện

Vì bếp gas thuộc thiết bị dùng gas.

Câu 14. Tìm phát biểu sai: “Mỗi loại dụng cụ, thiết bị nhà bếp có”:

A. Cấu tạo bằng chất liệu như nhau

B. Độ bền khác nhau

C. Cách sử dụng khác nhau

D. Cách bảo quản khác nhau

Câu 15. Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng gỗ trong nhà bếp :

A. Luôn ngâm trong nước

B. Không sử dụng nước rửa chén để rửa

C. Tránh hơ trên lửa

D. Phải phơi ngoài nắng

Câu 16. Cách sử dụng và bảo quản đồ nhựa là:

A. Không để gần lửa

B. Không nên dùng để chứa thức ăn đang nóng

C. Sau khi sử dụng cần rửa sạch bằng nước rửa chén bát và phơi khô ráo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Lưu ý khi sử dụng đồ thủy tinh là:

A. Sử dụng cẩn thận do dễ vỡ

B. Nên đun nhỏ lửa

C. Không dùng thìa nhôm khô nấu thức ăn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Sử dụng đồ dùng điện cần lưu ý:

A. Trước khi sử dụng

B. Sau khi sử dụng

C. Khi sử dụng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Tại sao nói phải cẩn thận khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm, gang?

A. Do dễ rạn nứt

B. Do dễ móp méo

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 20. Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, gang cần:

A. Để ẩm ướt

B. Đánh bóng bằng giấy nhám

C. Không để ẩm ướt

D. Dùng nước rửa chén bát để rửa

Câu 21. Quy trình thực hiện chế biến món ăn có sử dụng nhiệt là:

A. Sơ chế

B. Nấu

C. Trình bày

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Quá trình sơ chế gồm:

A. Sơ chế nguyên liệu thực vật

B. Sơ chế nguyên liệu động vật

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 23. Để đảm bảo độ ngọt của nguyên liệu động vật khi nấu, cần:

A. Nấu tươi nguyên liệu động vật

B. Luộc qua nguyên liệu động vật trước khi nấu

C. Rán qua nguyên liệu động vật trước khi nấu

D. Đáp án khác

Câu 24. Món nấu cần đảm bảo mấy yêu cầu?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 25. Theo em, ngoài món gà nấu đậu còn có món gà nấu với nguyên liệu gì?

A. Gà nấu khoai tây

B. Gà nấu nấm

C. Gà nấu nho

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Khi nấu nước riêu cua cần lưu ý gì về ngọn lửa?

A. Đun nhỏ lửa

B. Đun lửa càng lớn càng tốt

C. Không có yêu cầu gì về lửa

D. Đáp án khác

Vì đun nhỏ lửa để nước cua không sôi bùng .

Câu 27. Khi nấu riêu cua, thấy xuất hiện mảng thịt cua nổi trên nồi nước riêu cần:

A. Quấy nát

B. Không quấy nát

C. Tùy người nấu

D. Đáp án khác

Câu 28. Đối với món chè hoa cau, sơ chế nguyên liệu nào?

A. Đậu xanh

B. Dừa nạo

C. Bột đao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29. Khi nấu món chè hoa cau, nếu không có bột đao có thể thay bằng:

A. Bột mì

B. Bột gạo

C. Bột ngô

D. Bột sắn dây

Câu 30. Yêu cầu kĩ thuật của món chè hoa cau là:

A. Màu sắc đẹp

B. Vị thơm ngon

C. Đậu xanh mềm

D. Cả 3 đáp án trên


Trắc nghiệm nghề 11 (nấu ăn) - Đề số 2

Câu 1: Dựa vào đầu người ta cắt thái trang trí các hình dạng món ăn?

A. Tính chất nguyên liệu

B. Phong tục tập quán

C. Yêu cầu của món ăn

D. Tất cả các ý trên

Câu 2. Muốn tỉa hình tương phẳng cần chú ý các yêu cầu nào?

A. Tùy vào món ăn phong tục tập quán

B. Tùy vào món ăn phương pháp chế biến

C. Tỉa các hình khác nhau tránh sử dụng một loại hình

D. Cả 3 ý trên

Câu 3. Cắt tỉa hình tượng khối tuân theo mấy bước?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 4. Gà vịt có thể thái như thế nào?

A. Thái đứng dao hoặc chặt

B. Lạng nằm

C. Thái nghiêng dao

D. Thái dao lượn công

Câu 5. Hình tượng phẳng cắt tỉa theo mấy bước?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 6. Cà rốt thả hoa đồng tiền theo quy trình nào sau đây?

A. Cà rốt --> tạo hình đồng tiền --> Ngâm nước --> để ráo --> pha khối --> sơ chế --> trang trí món ăn.

B. Cà rốt --> Sơ chế --> pha khối --> tạo hình đồng tiền --> ngâm nước --> để ráo trang trí.

C. Cà rốt --> ngâm nước --> để ráo --> pha khối --> tạo hình đồng tiền --> sơ chế --> trang trí món ăn.

D. Cà rốt --> sơ chế --> pha khối --> ngâm nước --> để ráo --> tạo thành đồng tiền --> trang trí món ăn

Câu 7. Các món nhiệt nên tỉa hình như thế nào?

A. Cầu kì

B. Sắc nét

C. Đơn giản

D. Tất cả sai

Câu 8. Các món xào nên tỉa khối hình gì?

A. Chữ nhật vuông

B. Hình vuông

C. Hình tròn

D. Tam giác

Câu 9. Hoa hồng thường được tỉa từ nguyên liệu nào sau đây?

A. Cà chua

B. Đu đủ

C. Cà rốt

D. Tất cả đều đúng

Câu 10. Đâu là quy trình cắt tỉa hoa hồng bằng cà chua?

A. Cà chua --> Sơ chế --> gọt lấy phần vỏ ngoài --> tạo hình --> trang trí món ăn

B. Cà chua --> gọt lấy phần vỏ --> sơ chế --> tạo hình --> trang trí món ăn

C. Cà chua --> gọt lấy phần vỏ --> tạo hình --> sơ chế --> trang trí món ăn

D. Tất cả đều sai

Câu 11. Bước đầu của cắt tỉa hình tượng khối?

A. Hình thành ý tưởng

B. Lựa chọn nguyên liệu

C. Tỉ khối

D. Hình tượng trang trí

Câu 12. Phương pháp chế biến bằng vi sinh được sử dụng để?

A. Xào rau

B. Quay nướng thịt

C. Nước mắm, nem chua

D. Hấp

Câu 13. Có mấy phương pháp chế biến nhiệt?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 14. Hoa hồng từ cà chua có thể trang trí các món?

A. Nóng

B. Nguội

C. Lạnh

D. Tất cả đều sai

Câu 15. Chế biến bằng nhiệt là gì?

A. Là phương pháp chế biến bằng cách cung cấp nhiệt trực tiếp hoặc gián tiếp từ các nguồn nhiệt cho khối thực phẩm.

B. Là cách sử dụng phương tiện và điều kiện tác động lên nguyên liệu

C. Là phương pháp chế biến nông ướt

D. Là phương pháp chế biến nóng khô

icon-date
Xuất bản : 13/01/2022 - Cập nhật : 20/01/2022