logo

Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3 Sách mới (KNTT, CD, CTST)

Tuyển tập các câu hỏi Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3 Sách mới 3 bộ Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết, hay nhất giúp các bạn ôn luyện tốt hơn

Sách Kết nối tri thức

Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3 Kết nối tri thức (có đáp án)

Sách Cánh diều

Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3: Ma túy và tác hại của ma túy - Cánh diều

Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3: Đội ngũ tiểu đội - Cánh diều


Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3. Đội ngũ từng người không có súng

Trắc nghiệm GDQP 10 Bài 3. Đội ngũ từng người không có súng

1. Khi ở động tác nghiêm, hai chân khác với động tác nghỉ như thế nào?

a. Đặt sát vào nhau, mở rộng một góc 4500

b. Hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn vào hai chân

c. Thân người phía trên ở tư thế nghiêm

d. Ngón tay khép lại, cong tự nhiên

2. Tại sao người đi trong đội hình phải đổi chân khi đang đi đều?

a. Khi cần làm chuẩn cho đội hình

b. Để nhịp đi đều hơn, đẹp hơn

c. Đổi chân theo lệnh của chỉ huy

d. Vì sai nhịp đi chung trong phân đội

3. Tại sao phải có động tác đổi chân khi đang đi đều?

a. Để thống nhất nhịp đi chung trong phân đội

b. Để khắc phục khó khăn khi đi trên địa hình mấp mô

c. Nhằm giữ giãn cách đúng quy định trong khi đi

d. Để phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh người chỉ huy

4. Khi nào chiến sĩ phải đổi chân ngay trong đội hình đang đi đều?

a. Khi có lệnh của người chỉ huy phải đổi chân

b. Khi cần phải làm chuẩn cho cả đội hình

c. Khi thấy mình đi sai với nhịp chung của đơn vị

d. Trong khi đi có tiếng hô của người chỉ huy

5. Trong đội ngũ từng người không có súng, động tác chạy đều dùng để làm gì?

a. Thực hiện mệnh lệnh của người chỉ huy được nhanh chóng

b. Khi vận động trong điều kiện địa hình bằng phẳng

c. Khi di chuyển xa được nhanh chóng và thống nhất

d. Khi di chuyển cự li xa trên 5 bước được nhanh chóng, trật tự và thống nhất

6. Chào cấp trên xong, khi nào người chào bỏ tay xuống?

a. Khi cấp trên chào đáp lễ xong

b. Khi cấp trên cho phép bỏ tay xuống

c. Khi báo cáo hết nội dung

d. Phải giữ nguyên động tác trước cấp trên sau khi chào

7. Đội ngũ từng người không có súng quy định trong trường hợp nào không phải đưa tay chào?

a. Khi mang găng tay

b. Khi đang làm việc, học tập

c. Khi đang nói chuyện với người khác

d. Khi hai tay đang bận làm nhiệm vụ

8. Động tác quay tại chỗ dùng để làm gì?

a. Để đổi hướng theo đúng ý định, giữ được vị trí đứng

b. Để đổi hướng nhanh chóng, chính xác, giữ được vị trí đứng

c. Để đổi thực hiện lệnh của người chỉ huy một cách chính xác

d. Để nhanh chóng đổi đội hình, giữ được đúng hướng

9. Động tác quay tại chỗ dùng trong trường hợp nào?

a. Khi có ý định thay đổi hướng và vị trí

b. Khi cần thực hiện lệnh của người chỉ huy một cách chính xác

c. Khi cần đổi hướng nhưng vẫn giữ được vị trí đứng

d. Khi phải nhanh chóng đổi đội hình, nhưng giữ đúng hướng

10. Quay tại chỗ có những động tác nào?

a. Quay bên phải; quay bên trái; quay đằng sau; quay nửa bên phải; quay nửa bên trái

b. Quay bên phải; quay bên trái; đằng sau quay; quay nửa bên phải; quay nửa bên trái

c. Quay bên phải; bên trái quay; quay đằng sau; quay nửa bên phải

d. Bên phải quay; quay bên trái; quay đằng sau; quay nửa bên trái

11. Trong đội ngũ từng người không có súng, quay tại chỗ có mấy động tác?

a. 02

b. 03

c. 04

d. 05

12. Khi quay đằng sau cần phải quay như thế nào ?

a. Đưa chân trái về sau, quay từ trái sang phải về sau 180độ theo chiều kim đồng hồ

b. Lấy gót chân trái và mũi chân phải làm trụ, quay từ trái sang phải về sau 180 độ

c. Lấy hai mũi chân phải làm trụ, quay từ trái sang phải về sau 180độ

d. Lấy gót chân phải và mũi chân trái làm trụ, quay từ phải sang trái về sau 180 độ

13. Trong đội ngũ từng người không có súng, khẩu lệnh dùng trong các cách quay tại chỗ

a. chỉ có dự lệnh “….quay”

b chỉ có động lệnh “…quay”

c. gồm có động lệnh và dự lệnh

d. có động lệnh và dự lệnh như nhau

14. Trong đội ngũ từng người không có súng, có mấy động tác chào cơ bản?

a. 04

b. 03

c. 02

d. 01

15. Trong đội ngũ từng người không có súng, động tác chào cơ bản có:

a. Chào khi đang đội mũ

b. Chào khi đội mũ cứng, mũ mềm

c. Chào khi đội mũ cứng, mũ kêpi

d. Chào khi có mũ keepi, mũ mềm

16. Trong đội ngũ từng người không có súng, có mấy động tác chào ?

a. 02

b. 03

c. 04

d. 05

17. Trong đội ngũ từng người không có súng, khi không đội mũ, động tác chào như thế nào?

a. Chào đúng như khi đang đội mũ, nhìn thẳng vào người mình chào

b. Chào như khi đội mũ, nhưng đầu ngón tay trỏ ngang đuôi lông mày bên phải

c. Không phải thực hiện động tác chào, chỉ nhìn thẳng vào người mình chào

d. Chào như khi đội mũ, chỉ khác đầu ngón tay giữa ngang đuôi lông mày bên phải

18. Trong đội ngũ từng người không có súng, động tác chào gồm những trường hợp nào?

a. Chào khi đang đội mũ; chào nửa bên trái; chào khi không đội mũ

b. Chào khi có mũ cứng, mũ mềm; chào nửa bên phải; chào khi không đội mũ

c. Chào khi có mũ cứng, mũ kêpi; chào nửa bên phải (trái); chào khi không có mũ

d. Chào khi đội mũ kêpi; chào nửa bên phải

19. Trong đội ngũ từng người không có súng, trường hợp nào không phải đưa tay chào?

a. Khi mang găng tay

b. Khi đang làm việc

c. Khi đang bận nói với người khác

d. Khi hai tay đang bận làm nhiệm vụ

20. Khẩu lệnh động tác chào gồm có:

a. Dự lệnh và động lệnh “ nhìn bên phải (trái)- chào” hoặc chỉ có động lệnh “chào”

b. Chỉ có Dự lệnh “ nhìn bên phải chào”

c. Chỉ có Động lệnh “ nhìn bên phải chào”

d. Dự lệnh và động lệnh “chào”

21. Để đổi hướng nhanh chóng, chính xác, nhưng vẫn giữ được vị trí đứng phải có động tác nào?

a. Giậm chân tại chỗ, đổi hướng

b. Đối chân trong khi giậm chân

c. Các cách quay tại chỗ

d. Đi đều đổi hướng

22. Tiến lùi, qua phải, qua trái vận dụng trong trường hợp nào?

a. Để di chuyển cự li ngắn từ 6 bước trở lại

b. Để di chuyển cự li ngắn từ 5 bước trở lại

c. Để di chuyển cự li ngắn từ 4 bước trở lại

d. Để di chuyển cự li ngắn từ 3 bước trở lại

23. Khi tiến, lùi, mỗi bước chân là bao nhiêu cm

a. Chân này bước lên (lùi xuống) cách chân kia 70cm

b. Chân này bước lên (lùi xuống) cách chân kia 65cm

c. Chân này bước lên (lùi xuống) cách chân kia 60cm

d. Chân này bước lên (lùi xuống) cách chân kia 55cm

24. Khi nghe dứt động lệnh “Tiến”, chiến sĩ trong hàng thực hiện chân nào bước lên trước?

a. Chân phải bước lên 1/2 bước, tiếp đến là châm trái bước lên

b. Chân trái bước lên 1/2 bước, tiếp đến là châm phải bước lên

c. Chân phải bước lên trước, sau đến chân trái

d. Chân trái bước lên trước, sau đến là chân phải

25. Khi nghe dứt động lệnh “ Bước” thực hiện động tác tiến, lùi như thế nào?

a. Chân trái bước lên cách chân phải 60cm, sau dó đứng nghiêm rồi chân phải bước tiếp

b. Chân trái bước lên cách chân phải 60cm, sau đến chân phải bước tiếp cách chân trái 60cm

c. Chân phải bước lên cách chân phải 60cm, sau đến chân trái bước tiếp cách chân trái 60cm

d. Chân phải bước lên cách chân phải 60cm, sau dó đứng nghiêm rồi chân trái bước tiếp

26. Khi tiến, lùi, qua phải, qua trái cần chú ý điểm gì?

a. Khi bước phải luôn quan sát, nhìn người bên cạnh

b. Phải nhìn xuống chân để bước cho chuẩn xác

c. Không nhìn xuống để bước

d. Khi bước hai tay phải đưa lên trước, về phía sau đúng góc độ

27. Động tác ngồi xuống, đúng dậy dùng khẩu lệnh như thế nào?

a. Có Dự lệnh “Ngồi xuống” và Động lệnh “Đứng dậy”

b. Có Dự lệnh và Động lệnh “Chuẩn bị - Ngồi xuống”

c. Chỉ có Động lệnh “Ngồi xuống” hoặc “Đứng dậy”

d. Có Động lệnh và Dự lệnh “Chuẩn bị - Ngồi xuống”

28. Trong đội ngũ từng người không có súng, tốc độ khi chạy đều bao nhiêu bước/phút

a. 140 bước/ phút

b. 150 bước/ phút

c. 160 bước/ phút

d. 170 bước/ phút

29. Trong đội ngũ từng người không có súng, khi giậm chân với tốc độ bao nhiêu bước/phút

a. 110 bước/ phút

b. 120 bước/ phút

c. 130 bước/ phút

d. 140 bước/ phút

30. Nội dung cần chú ý khi đi đều không bao gồm nội dung nào sau đây?

a. Khi đánh tay ra phía trước phải nâng khuỷu tay đúng độ cao

b. Khi đánh tay ra sau phải chú ý đánh sang hai bên thân người

c. Không nâng đùi, đúng độ dài mỗi bước và tốc độ

d. Người ngay ngắn, không nghiêng ngả, gật gù, không nói chuyện...

31. Khi đi đều, nhịp đi theo tiếng hô của người chỉ huy như thế nào là đúng?

a. Hô “Một” hoặc “ Hai” vào chân nào cũng đều đúng

b. Hô “Một” khi chân phải bước xuống; “ Hai” khi chân trái bước xuống

c. Hô “Một” khi chân trái bước xuống, “ Hai” khi chân phải bước xuống

d. Hô “Một” khi chân trái bước lên; “ Hai” khi chân phải bước lên

32. Trong đội hình đi đều, nhịp đi theo tiếng hô của người chỉ huy như thế nào thì người đi phải đổi chân?

a. “Một” khi chân trái bước xuống

b. “Một” khi chân phải bước xuống, “ Hai” khi chân trái bước xuống

c. “ Hai” khi chân phải bước xuống

d. Đúng nhịp đi chung trong phân đội

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 10/09/2022