Top 50 Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 2024 - 2025 (Đúng sai sách mới) có đáp án chính xác, chi tiết nhất bám sát nội dung chương trình học Sách mới. Tổng hợp đề thi của các trường trên cả nước, thầy cô ấn vào link dưới từng bài để tải về
Câu 1: Nước ta nằm ở (NT1.2)
A. trung tâm của bán đảo Đông Dương. B. vùng không có các thiên tai: bão, lũ lụt
C. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc. D. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 2: Loại gió nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta? (NT2.3)
A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió mùa Tây Nam.
C. Gió phơn Tây Nam D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 3: Dân tộc nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong dân số nước ta? (NT1.4)
A. Ê- đê. B. Kinh C. Mường. D. Tày.
Câu 4: Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất trong lĩnh vực (NT1.5)
A. công nghiệp. B. du lịch. C. thương mại. D. nông nghiệp.
Câu 5: Biểu hiện của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta (NT1.4)
A. các vùng sản xuất chuyên canh được mở rộng.
B. phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung.
C. các vùng kinh tế trọng điểm được hình thành.
D. tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng.
>>> Tải bản PDF tại đây
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí địa lí của nước ta?
TPNL: Xác định được vị trí địa lí của VN ( NT 1.2), Cấp độ nhận thức: Biết; Kiến thức: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
A. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của cả hai bán cầu.
B. Nằm ở nơi tập trung tài nguyên khoáng sản lớn bậc nhất của thế giới.
C. Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
D. Là nơi di cư của nhiều loài sinh vật nhiệt đới.
Câu 2: TPNL: ( NT 1.5), Sử dụng lược đồ trí nhớ để xác định được hướng của các loại gió ở nước ta; Cấp độ nhận thức: Biết; Kiến thức: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
Gió mùa mùa hạ ở Đồng bằng bắc bộ thổi theo hướng nào trong các hướng sau đây?
A.Tây Nam. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Bắc.
Câu 3: TPNL: Sử dụng lược đồ trí nhớ để biết được đặc điểm phân bố dân cư của nước ta (NT1.5), Cấp độ nhận thức: Biết; Kiến thức: Đặc điểm dân số
Vùng nào sau đây có mật độ dân số cao nhất nước ta?
A.Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C.Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ.
Câu 4. TPNL: Sử dụng lược đồ trí nhớ để biết được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta (NT 1.5), Cấp độ nhận thức: Biết; Kiến thức: Lao động và việc làm 12.
Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo xu hướng nào sau đây?
A. Giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và công nghiệp, xây dựng; tăng tỉ trọng lao động dịch vụ.
B. Tăng tỉ trọng lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; giảm tỉ trọng lao động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
C. Tăng tỉ trọng lao động ở tất cả các ngành kinh tế.
D. Giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ.
>>> Tải bản PDF tại đây
Câu 1. Vị trí địa lí của nước ta nằm ở khu vực
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Tây Nam Á. D. Trung Á.
Câu 2. Bắc Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu do tác động của
A. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ân Độ Dương đến, dải hội tụ và bão.
B. gió mùa Tây Nam, gió Tây, địa hình núi, bão, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ
C. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong bán cầu Bắc và dài hội tụ.
D. Tín phong bán cầu Bắc và địa hình vùng núi, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ.
có quần đảo nằm xa bờ.
Câu 3. Phần lãnh thổ phía Bắc của nước ta được giới hạn từ
A. dãy Bạch Mã trở ra. B. dãy Hoành Sơn trở vào.
C. đèo Hải Vân trở ra. D. dãy Hoành Sơn trở ra.
Câu 4. Sự khác nhau về thiên nhiên của Đông Trường Sơn và vùng Tây nguyên chủ yếu là do tác động của
A. gió mùa với độ cao của dãy núi Trường Sơn.
B. tin phong bán cầu Bắc và hướng núi Bạch Mã.
C. gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.
D. tín phong bán cầu Bắc và độ cao núi Bạch Mã.
>>> Tải bản PDF tại đây
Câu 1 (NB_1): Lãnh thổ nước ta
A. chỉ chịu ảnh hưởng của gió mùa. B. nằm trong khu vực Đông Nam Á.
C. tiếp giáp với nhiều đại dương. D. có vùng đất rộng hơn vùng biển.
Câu 2 (NB_2): Nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát
A. hướng các dòng sông. B. hướng các dãy núi. C. chế độ nhiệt. D. chế độ mưa.
Câu 3 (NB_5). Hoạt động nào sau đây ít gây ô nhiễm không khí?
A. Giao thông vận tải. B. Sản xuất công nghiệp,
C. Sản xuất của làng nghề. D. Trồng cây công nghiệp.
Câu 4 (NB_10): Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ nước ta hiện nay
A. giảm tỉ trọng kinh tế ngoài Nhà nước. B. hình thành nhiều khu kinh tế ven biển.
C. có tỉ trọng bằng nhau giữa các ngành. D. tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ.
Câu 5 (NB_11): Nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc lớn ở trung du và miền núi nước ta chủ yếu dựa vào
A. hoa màu lương thực. B. phụ phẩm thủy sản. C. thức ăn công nghiệp. D. đồng cỏ tự nhiên.
Câu 6 (NB_11): Nông nghiệp nước ta hiện nay có xu hướng phát triển
A. với quy mô rất nhỏ. B. theo hướng bền vững. C. đẩy mạnh quảng canh. D. cơ cấu ít đa dạng.
Câu 7 (NB_15): Công nghiệp nước ta hiện nay
A. tăng tỉ trọng khai thác. B. có cơ cấu thay đổi. C. số lượng ngành rất ít. D. chưa có chế biến.
>>> Tải bản PDF tại đây
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu chỉ chọn một phương án
Câu 1. Một trong những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
A. Thanh Hóa
B. Quảng Nam.
C.Hưng Yên.
D. Cao Bằng
Câu 2. Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng), đã đánh dấu bước ngoặt gì ở miền Bắc Việt Nam?
A. Miền Bắc chuyển sang cách mạng XHCN.
B. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
C. Miền Bắc bắt đầu đi lên xây dựng CNXH.
D. Miền Bắc chuẩn bị giải phóng.
Câu 3: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965-1968, tác động mạnh nhất đến nhân dân Mỹ?
A. Trận Vạn Tường (18-8-1965).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (1972).
C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947).
D. Tổng tiến công tết Mậu Thân (1968).
Câu 4. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào (11 15/8/1945) đã thông qua kế hoạch nào sau đây?
A. Thống nhất các lực lượng vũ trang
B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội.
C. Lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa
D. Giải phóng dân tộc trong năm 1945.
>>> Tải bản PDF tại đây
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu chỉ chọn một phương án
Câu 1. Một trong những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
A. Thanh Hóa
B. Quảng Nam.
C.Hưng Yên.
D. Cao Bằng
Câu 2. Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng), đã đánh dấu bước ngoặt gì ở miền Bắc Việt Nam?
A. Miền Bắc chuyển sang cách mạng XHCN.
B. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
C. Miền Bắc bắt đầu đi lên xây dựng CNXH.
D. Miền Bắc chuẩn bị giải phóng.
Câu 3: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965-1968, tác động mạnh nhất đến nhân dân Mỹ?
A. Trận Vạn Tường (18-8-1965).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (1972).
C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947).
D. Tổng tiến công tết Mậu Thân (1968).
Câu 4. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào (11 15/8/1945) đã thông qua kế hoạch nào sau đây?
A. Thống nhất các lực lượng vũ trang
B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội.
C. Lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa
D. Giải phóng dân tộc trong năm 1945.
>>> Tải bản PDF tại đây
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu chỉ chọn một phương án
Câu 1. Một trong những địa phương giành chính quyền sau cùng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
A.Cần Thơ.
B. Hà Tiên.
C. Móng Cái.
D. Lai Châu.
Câu 2. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 của quân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi có ý nghĩa
A. quyết định buộc Pháp kí Hiệp định Giơnevơ
B. đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Pháp
C. bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp
D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp
Câu 3. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -1954 của quân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi có ý nghĩa
A. quyết định buộc Pháp kí Hiệp định Giơnevơ
B. đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Pháp
C. bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp
D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp
Câu 4. Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thông qua quyết định nào dưới đây?
A.Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội.
B. Đã phát động cao trào kháng Nhật.
C. Phát lệnh Tổng khởi nghĩa cả nước
>>> Tải bản PDF tại đây
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu chỉ chọn một phương án
Câu 1. Cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám (1945) là
A. Phong trào Đông Du.
B. Phong trào Cần Vương.
C. Phong trào 1930 - 1931.
D. Phong trào 1936 - 1939.
Câu 2. Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) được Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)?
A. Phát huy sự đoàn kết của ba nước Đông Dương, tranh thủ sự đồng thuận của quốc tế.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị và chiến tranh du kích với đấu tranh vũ trang và dân vận.
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với quốc tế.
D. Tăng cường đoàn kết trong nước và quốc tế thông qua hình thức mặt trận thống nhất.
Câu 3: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) là
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
B. Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Là nguồn cổ vũ với phong trào cách mạng thế giới.
D. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ
Câu 4. Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) là
A. những thắng lợi của khối Đồng minh.
B. sự chuẩn bị của Đảng trong 15 năm.
C. tinh thần đoàn kết của nhân dân.
D. sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc
>>> Tải bản PDF tại đây
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu chỉ chọn một phương án
Câu 1. Lực lượng nào sau đây đóng vai trò xung kích, hỗ trợ cho lực lượng chính trị trong Cách mạng tháng Tám (1945) là
A. Vũ trang.
B. Công nhân
C. Trí thức
D. Nông dân.
Câu 2. Một điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống pháp (1945 - 1954) ở Việt Nam là gì?
A. Lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi.
B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
C. Luôn sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng.
D. Có sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 3: Cuộc đấu tranh nào của các tín đồ Phật giáo đã làm chấn động toàn cầu, đẩy nhanh sự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm?
A. Cuộc đấu tranh phản đối chính quyền Sài Gòn cấm treo cờ Phật (5-1963).
B. Các tăng ni Phật tử biểu tình, yêu cầu Nghị viện xác định lập trường đối với những yêu sách của Phật giáo (5-1963).
C. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gòn (6-1963).
D. Cuộc đàn áp các tín đồ Phật giáo của chính quyền Sài Gòn (5-1963).
Câu 4. Giai cấp đông đảo hăng hái nhất tham gia cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) là
A. Vũ trang.
B. Chính trị.
C. Trí thức
D. Nông dân.
>>> Tải bản PDF tại đây
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 24, mỗi câu chỉ chọn một phương án
Câu 1. Trong cuộc Cách mạng tháng Tám (1945) nhân dân Việt Nam đã giành lại chính quyền từ trong tay kẻ thù nào?
A. Nhật.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Mỹ.
Câu 2. Sự kiện nào sau đây ở Việt Nam đã tác động tích cực đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các thuộc địa Pháp tại châu Phi?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947).
B. Pháp đang sa lầy ở Việt Nam (1954).
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).
D. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
Câu 3: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965-1968, tác động mạnh nhất đến nhân dân Mỹ?
A. Trận Vạn Tường (18-8-1965).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không (1972).
C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947).
D. Tổng tiến công tết Mậu Thân (1968).
Câu 4. Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Sơ bộ giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp (6/3/1946) có tác dụng như thế nào?
A. Chuyển quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ đối đầu sang đối thoại.
B. Tạo thời gian hòa bình để Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội.
C. Giúp Việt Nam ngăn chặn được mọi nguy cơ xung đột với Pháp.
D. Thể hiện thiện chí hòa bình của hai chính phủ Việt Nam và Pháp.
>>> Tải bản PDF tại đây
>>> Tải trọn bộ đề Lịch sử 12 tại đây