logo

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Sơ đồ tư duy, nội dung chính)

Tìm hiểu tác phẩm, tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học ngắn gọn nhất. Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư duy bài Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học dễ hiểu bám sát nội dung SGK Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo.


1. Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Ghi chép và chỉnh sửa ghi chép là một quá trình học hỏi kiến thức, biến kiến thức trong sách vở thành kiến thức của bản thân. Quá trình ghi chép không chỉ thể hiện khả năng tìm hiểu vấn đề, mà còn rèn luyện tư duy

Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau đây.

A. LẬP RA QUY TẮC GHI CHÉP: CHIA RÕ CÁC PHẦN

1. Phân vùng

Dùng phần lề trái trong chỗ được phân vùng, cũng chính là phần A trong ảnh dưới đây để ghi lại sơ lược trọng tâm nội dung bài học.

2. Chia theo màu sắc

Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy chỉ cần nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu. Ví dụ: dùng bút đen để nghỉ kiến thức trên bảng, bút xanh để ghi lại lời giảng của thầy từng sử dụng các “mẹo" cô giáo. bút đỏ để ghi trọng tâm mà thầy cô giao nhân mạnh.

3. Khoanh vùng “trọng tâm”

Dù chỉnh sửa trong giờ hay sau khi tan học, nếu bạn thấy nội dung nào quan trọng, có thể dùng bút màu gạch chân hoặc dùng các kí hiệu đặc biệt như mở ngoặc,... để đánh dấu. Sau khi đã hiểu rõ mọi kiến thức trọng tâm trong vở ghi, bạn lại tiếp tục khoanh vùng một lần nữa để làm nổi bật phần trọng tâm nhất của bài học, tự nhắc bản thân phải nhớ kĩ.

Như vậy, kể cả khi bạn không đủ thời gian chuẩn bị hoặc khỏ có thể nhớ hết mọi trọng tâm bài học, thì ít nhất cũng biết chắc được rằng phân nào là phần bắt buộc phải nhớ, không được phép quên.

* Mẹo nhỏ giúp ghi chép để khi đọc là hiểu ngay: Trong quá trình sửa lại ghi chép, việc đánh đầu những phần trọng tâm sẽ giúp cho việc ôn lại bài sau nảy thuận lợi hơn. Bạn có thể tham khảo những cách đánh dấu như

- Gạch chân các câu, đoạn quan trọng trong một đoạn ghi chép dài

- Một số đoạn diễn giải về những "cách đánh dấu” này được người biên soạn lược bớt.

- Trong đoạn văn đã gạch chân, chọn những từ ngữ cần nhấn mạnh bằng cách gạch chân thêm một đường hoặc tô màu bằng bút dạ quang

- Có thể dừng kí hiệu phù hợp (dấu ngoặc kép chẳng hạn) đánh dấu phẩm trọng tâm.

- Dừng bi đỏ hoặc bút dạ quang khoanh lại điềm trong tâm nhất (chỉ khoanh một chỗ)

B. HỌC CÁCH TÌM NỘI DUNG CHÍNH

Trước khi ngữ đến chuyện đánh dấu 'trọng tâm, bạn cần biết cách làm thế nào để tìm ra các trọng tâm. Đối với nhiều người, vấn đề hóc búa nhất trong quá trình học là không thể tìm ra trọng tâm. Đọc xong một đoạn dài, họ vẫn không biết trọng tâm nằm ở đâu. Thông thường trong một nội dung bài học hoàn chỉnh, một chủ đề lớn có thể phân thành nhiều chủ để nhỏ, giống như tử một thân cây mọc ra rất nhiều cành lớn nhỏ, giữa các cảnh cây cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Từ rễ cây, nước có thể chuyển tới từng tán lá, ngược lại, dưỡng chất mà lá cây tạo ra cũng có thể quay lại nuôi dưỡng thân cây. Việc tìm kiểm trọng tâm cũng hệt như quả trình đó, từng bước mày mò, tìm kiếm.

Dưới đây là một số cách đơn giản giúp bạn dễ dàng nắm bắt nội dung chính của bài học:

1. Tìm từ khoá và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm, được viết in hoa; những câu mở đầu, câu kết thúc,... chính là những câu mang từ khóa quan trọng hoặc là câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bân.

2. Đánh dấu những nội dung mà thầy, cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần, sau đó, đọc lại sách giáo khoa, tin cách thảo luận với bạn bẻ, hỏi thầy cô để hiểu vấn đề cặn kế hơn.

3. Tự đặt câu hỏi và trả lời: Trong quá trình soạn và ồn lại bài, muốn biết mình đã thật sự nắm được trọng tâm bài học hay chưa, bạn có thể sắm nhiều vai vừa là thầy, cỏ giáo vừa là học trò, tự đặt ra câu hỏi và tự mình trả lời

4. Dùng sơ đồ tóm tắt lại những kiến thức đã học: Trước khi thực hiện phương pháp này cần nắm chắc từng nội dung chính, phụ và mối liên hệ giữa chúng sau đó sử dụng sơ đồ để tóm tắt. Thông qua sơ đồ đó, bạn có thể để đàng nhìn ra được môi quan hệ giữa các nội dung.

C. PHÂN TÍCH VÀ ĐỐI CHIẾU: THIẾT LẬP MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC TRỌNG TÂM BÀI HỌC

Chú ý những đề mục được in đậm hay viết in hoa trong sách giáo khoa, hoặc tự mình khái quát một đoạn nội dung thành vải chữ hoặc một câu, sau đó ghi chú lên phía trên bản ghi chép. Như vậy, chỉ cần đọc lướt qua để mục là bạn có thể nắm bắt được nội dung mấu chôt của văn bản.

Bởi vì sách giáo khoa được thiết kế có hệ thống, kết cấu rõ ràng, nên mỗi lần chọn xong đề mục, chắc chắn bạn sẽ nhận ra các để mục có mối liên hệ chặt chế với nhau. Một số chủ đề là trọng tâm của một chủ đề lớn quan trọng nào đó, nhưng một số chủ đề chỉ cỏ mối liên hệ Nguyên nhân — kết quả hoặc quan hệ đối chiếu Trong vở ghi, bạn có thể dùng đường kẻ nói để thể hiện mối quan hệ giữa chúng, hoặc sử dụng nhật quán loại bút màu chuyên dụng cho từng loại nội dung, để phân biệt cấp độ quan trọng của vấn đề, giúp chúng ta dễ dàng hiểu bài hơn.

(In trong Bí kíp ghi chép hiệu quả, Di Duân minh hoạ, Thiện Minh dịch, NXB Kim Đồng, 2020)


2. Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Mẫu 1:

Văn bản đã cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu. Đó là: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học. Nắm được những cách trên sẽ chúng ta ghi chép hiệu quả, dễ hiệu bài hơn.

Mẫu 2:

Bằng những lí lẽ, lập luận thuyết phục văn bản: “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép hiệu quả, giúp ta hiểu bài dễ dàng hơn: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Mẫu 3:

Văn bản: “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” khẳng định chỉ cần nắm được những cách sau sẽ chúng ta ghi chép hiệu quả, dễ hiệu bài hơn. Đó là: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học. 

3. Giá trị nội dung Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Văn bản hướng dẫn cách ghi chép thông tin nhanh và nắm thông tin hiệu quả.


4. Sơ đồ tư duy Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Sơ đồ tư duy, nội dung chính)

>>>Xem thêm: Tác giả - Tác phẩm: Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo

icon-date
Xuất bản : 26/07/2022 - Cập nhật : 10/09/2022