logo

Tác giả - Tác phẩm: Chiếu cầu hiền (Hoàn cảnh sáng tác, Tóm tắt, Ý nghĩa, Giá trị nghệ thuật)

icon_facebook

Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)


I - Tác giả

1. Tiểu sử

- Ngô Thì Nhậm (1746- 1803), hiệu là Hi Doãn

- Ông từng đỗ Tiến sĩ làm quan cho nhà Lê- Trịnh, sau đi theo phong trào Tây Sơn và có nhiều đóng góp tích cực. Nhiều văn kiện giấy tờ Tây Sơn do ông soạn thảo

- Ông là người có tài năng và ý chí lớn

2. Sự nghiệp sáng tác

- Các tác phẩm chính:

   + Về văn: Kim mã hành dư (Lúc làm việc công nhàn rỗi), Hàn các anh hoa (Tinh hoa nơi gác văn), Bang giao hảo thoại (Lời hay trong các bang giao)

   + Về thơ: Yên Đài thu vịnh (Vịnh cảnh thu nơi Yên Đài), Cúc hoa bách vịnh (Trăm vần thơ vịnh hoa cúc)

   + Ông còn là tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí

- Đặc điểm sáng tác: ông là cây đại bút về văn chính luận


II. Tác phẩm

1. Nội dung ý nghĩa

- Bài chiếu được viết vào khoảng những năm 1788- 1789 nhằm thuyết phục các sĩ phu Bắc Hà, tức các trí thức của triều đại cũ (Lê- Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn

- Mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử

- Cách ứng xử của hiền tài khi Tây Sơn ra bắc diệt Trịnh

- Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung

2. Giá trị nội dung

- Bài chiếu là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước

3. Đặc sắc nghệ thuật

- Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục, đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả với sự nghiệp xây dựng đất nước

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 19/12/2024

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng
🙁 Không hữu ích
😐 Bình thường
🙂 Hữu ích
🤩 Rất hữu ích
image ads