logo

Soạn bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt (chi tiết)


Soạn văn 11: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt



Luyện tập

Bài 1 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

- “Nụ tầm xuân 1”: mang ý nghĩ bổ sung ý nghĩa cho động từ “hái”

- “Nụ tầm xuân 2”: đóng vai trò chủ ngữ.

- “Bến 1”: bổ sung ý nghĩa cho “nhớ”

- “Bến 2”: đóng vai trò chủ ngữ.

- “Trẻ 1”: bổ sung ý nghĩa cho “yêu”

- “Trẻ 2”: đóng vai trò là chủ ngữ.

- Bống 1, bống 2, bống 3, bống 4: là bổ ngữ.

- Bống 5, bống : là chủ ngữ.

=> Chức vụ ngữ pháp khác nhau nhưng xét về mặt ngữ âm, chữ viết thì không có sự thay đổi: từ không biến đổi về mặt hình thái.

Bài 2 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

- Về ranh giới âm tiết:

+ Tiếng Việt: các âm tiết tiếng Việt rất rõ ràng, rạch ròi.

VD : Môn Ngữ Văn (phát âm rõ ràng thành 3 âm tiết riêng biệt)

+ Tiếng Anh: Không rõ ràng:

VD : swing (rõ ràng là từ chỉ có 1 âm tiết tuy nhiên về mặt hình thức lại có 2 âm tiếng s – wing).

- Về mặt hình thái từ :

+ Tiếng Việt : Từ không biết đổi hình thái khi đóng vai trò ngữ pháp khác nhau.

VD : Cô yêu anh / Anh yêu cô. (dù đóng vai trò chủ ngữ hay vị ngữ thì từ vẫn phát âm như vậy).

+ Tiếng Anh : Từ có sự biến đổi về hình thái khi đóng vai trò ngữ pháp khác nhau.

VD : She love him / He love she.

Bài 3 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Các hư từ và ý nghĩa của nó:

- Đã: chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ (việc đã làm trong quá khứ)

- Các: chỉ số nhiều (các xiềng xích là các thế lực bị áp bức)

- Để: chỉ mục đích.

- Lại: chỉ hoạt động tái diễn, đáp lại (vừa đánh đổ đế quốc, vừa đánh đổ giai cấp phong kiến)

- Mà: chỉ mục đích (lập nền Dân chủ Cộng Hòa)

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác