logo

Câu hỏi trang 167 Sinh 8 Bài 52


Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Câu hỏi trang 167 Sinh 8 Bài 52

Dựa vào hình 52-3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.

Lời giải:

Ví dụ: Ta  bỏ một con chuột vào chuồng với nút đỏ và không cho chuột thức ăn. Khi chuột đói quá chạy lung tung trong lồng vô tình đạp phải nút đỏ thì sẽ có thức ăn. Sau nhiều lần đạp vào nút này chuột sẽ có thức ăn.

- Hình thành phản xạ: khi chuột đói sẽ đạp vào nút đỏ để có thức ăn (đây là sự hình thành phản xạ có điều kiện)→ sau đó, bỏ chức năng này ở nút đỏ → chuột đạp vào nút đỏ mà vẫn không có thức ăn → sau nhiều lần đói, đạp vào nút đỏ vẫn không có thức ăn thì khi đói chuột sẽ không đạp vào nút đỏ nữa → mất đi hành động đạp vào nút đỏ->phản xạ có điều kiện đã hình thành trước đó bị ức chế.

Câu hỏi trang 167 Sinh 8 Bài 52

Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52-2, so sánh tính chất của hai loại phản xạ sau đây:

Lời giải: 

Soạn Sinh 8: Câu hỏi trang 167 Sinh 8 Bài 52 | Giải Sinh 8  

Xem toàn bộ Soạn Sinh 8: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

                                                 

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021