logo

Soạn Mĩ thuật lớp 8 Bài 10: TTMT – Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Bài 10: TTMT – Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trong sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Mục tiêu cần đạt được của Bài 10

- Hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.

- Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.

- Thêm yêu quê hương, đất nước và có tinh thần bảo vệ, xây dựng đất nước.


Tóm tắt lý thuyết Mĩ thuật lớp 8 Bài 10

Chất liệu

Đặc tính của chất liệu

Tác phẩm - Tác giả

Tranh sơn mài

-    Chất liệu sơn ta, lấy từ nhựa cây sơn.

-    Là chất liệu truyền thống, giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ Việt Nam.

-    Màu sắc tinh tế, lung linh, sâu lắng.

-    Kết hợp hài hoà chất liệu dân tộc với nội dung hiện đại

- Kết nạp Đảng ở Điện BiênPhủ(1963) của Nguyễn Sáng.

- Bình minh trên nông trang (1958) của Nguyễn Đức Nùng.

- Tát nước đồng chiêm (1958) Tràn Văn Cẩn….

Tranh lụa

- Là chất liệu truyền thống Phương Đông.

- Màu đơn giản, nhưng vẫn tạo sự phong phú của sắc.

- Kĩ thuật vẽ là dùng mảng phẳng và dùng nét bao quanh

- Bộc lộ tính mềm mại, óng ả của thớ lụa.

- Con đọc bầm nghe(1955) của Trần Văn Cẩn.

- Được mùa(1960) của Nguyễn Tiến Chung.

- Bữa cơm mùa thắng lợi  (Nguyễn Phan Chánh), .

Tranh khắc gỗ

- Chịu ảnh hưởng của tranh dân gian Việt Nam.

- Có thể in được nhiều bản.

- Kết hợp giữa phong cách truyền thống với khoa học tạo ra nét đẹp riêng của mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

- Mẹ con - Đinh Trọng Khang

- Mùa xuân (1960) – Nguyễn Thụ

- Ba thế hệ(1970) của Hoàng Trầm.

Tranh

sơn dầu

-    Là chất liệu của phương Tây.

-    Hoạ sĩ Việt Nam sử dụng có sắc thái riêng, đậm đà tính dân tộc.

-    Tạo sự khoẻ khoắn, khúc chiết.

-    Cách diễn tả phong phú.

- Một buổi cày – Lưu Công Nhân

- Ngày mùa(1954) của Dương Bích Liên.

- Nữ dân quân miền biển(1960) của Trần Văn Cẩn.

-  Các tranh vẽ phố cổ của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái .

Tranh

bột màu

(nhóm5)

-    Chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử dụng, phù hợp với điều kiện Việt Nam.

-    Vẽ được trên nhiều chất liệu.

-    Có khả năng diễn tả sâu sắc, hiệu quả nghệ thuật cao

-   Đền voi phục(1957) của Văn Giáo

-   Ao làng (1963) của Phan Thị Hà.

-   Xóm ngoại thành(1961) của Nguyễn Tiến Chung

Điêu khắc

 

- Thể hiện nhiều chất liệu: gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng, … với tượng tròn, phù điêu, gò...

- Tác phẩm phản ánh hiện thực xã hội

- Nắm đất miền Nam ( 1955) của Phạm Xuân Thi.

-Vót chông (1968) của Phạm Mười

- Liệt sĩ Võ Thị Sáu – Diệp Minh Châu, ...


Hướng dẫn Soạn Mĩ thuật lớp 8 Bài 10

Câu 1

Trình bày vài nét khái quát về bối cảnh xã hội và sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

Trả lời:

- Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết vào ngày 20/7/1954

+ Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa.

+ Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai.

- 1964, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. cùng với nhân dân cả nước, các họa sĩ cũng tích cực tham gia sản xuất và ra sức chiến đấu.

- Các tác phẩm phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.

- Nền mĩ thuật phát triển cả chiều sâu và chiều rộng, hình thành đông đảo các họa sĩ sáng tác.

Câu 2

Hãy nêu 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

Trả lời:

Chất liệu

Đặc tính của chất liệu

Tác phẩm - Tác giả

Tranh sơn mài

-    Chất liệu sơn ta, lấy từ nhựa cây sơn.

-    Là chất liệu truyền thống, giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ Việt Nam.

-    Màu sắc tinh tế, lung linh, sâu lắng.

-    Kết hợp hài hoà chất liệu dân tộc với nội dung hiện đại

- Kết nạp Đảng ở Điện BiênPhủ(1963) của Nguyễn Sáng.

- Bình minh trên nông trang (1958) của Nguyễn Đức Nùng.

- Tát nước đồng chiêm (1958) Tràn Văn Cẩn….

Tranh lụa

- Là chất liệu truyền thống Phương Đông.

- Màu đơn giản, nhưng vẫn tạo sự phong phú của sắc.

- Kĩ thuật vẽ là dùng mảng phẳng và dùng nét bao quanh

- Bộc lộ tính mềm mại, óng ả của thớ lụa.

- Con đọc bầm nghe(1955) của Trần Văn Cẩn.

- Được mùa(1960) của Nguyễn Tiến Chung.

- Bữa cơm mùa thắng lợi  (Nguyễn Phan Chánh), .

Tranh khắc gỗ

- Chịu ảnh hưởng của tranh dân gian Việt Nam.

- Có thể in được nhiều bản.

- Kết hợp giữa phong cách truyền thống với khoa học tạo ra nét đẹp riêng của mỹ thuật Việt Nam hiện đại.

- Mẹ con - Đinh Trọng Khang

- Mùa xuân (1960) – Nguyễn Thụ

- Ba thế hệ(1970) của Hoàng Trầm.

Tranh

sơn dầu

-    Là chất liệu của phương Tây.

-    Hoạ sĩ Việt Nam sử dụng có sắc thái riêng, đậm đà tính dân tộc.

-    Tạo sự khoẻ khoắn, khúc chiết.

-    Cách diễn tả phong phú.

- Một buổi cày – Lưu Công Nhân

- Ngày mùa(1954) của Dương Bích Liên.

- Nữ dân quân miền biển(1960) của Trần Văn Cẩn.

-  Các tranh vẽ phố cổ của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái .

Tranh

bột màu

(nhóm5)

-    Chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử dụng, phù hợp với điều kiện Việt Nam.

-    Vẽ được trên nhiều chất liệu.

-    Có khả năng diễn tả sâu sắc, hiệu quả nghệ thuật cao

-   Đền voi phục(1957) của Văn Giáo

-   Ao làng (1963) của Phan Thị Hà.

-   Xóm ngoại thành(1961) của Nguyễn Tiến Chung

Điêu khắc

 

- Thể hiện nhiều chất liệu: gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng, … với tượng tròn, phù điêu, gò...

- Tác phẩm phản ánh hiện thực xã hội

- Nắm đất miền Nam ( 1955) của Phạm Xuân Thi.

-Vót chông (1968) của Phạm Mười

- Liệt sĩ Võ Thị Sáu – Diệp Minh Châu, ...

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 10: TTMT – Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trong SGK Mĩ thuật lớp 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Mĩ thuật. Chúc các bạn học giỏi!

icon-date
Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Tham khảo các bài học khác